Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (Đổi hướng từ Số đỏ (phim))
Bài viết này có nhiều vấn đề. Xin vui lòng giúp cải thiện hoặc thảo luận về những vấn đề này bên trang thảo luận. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa những thông báo này)
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết.(tháng 1/2024)
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.(tháng 1/2024) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài.(tháng 1/2024)
Bài viết này cần được viết lại toàn bộ để thỏa mãn tiêu chuẩn chất lượng của Wikipedia. Bạn có thể giúp. Có thể có thêm thông tin tại trang thảo luận.(tháng 1/2024)
Cần chỉnh lại cấu trúc bài này theo hướng dẫn cách chia bố cục bài bách khoa của Wikipedia. Xin vui lòng giúp sắp xếp lại bố cục bài.(tháng 1/2024) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
(Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Số đỏ
Đạo diễn
Hà Văn TrọngLộng Chương
Tác giả
Vũ Trọng Phụng
Kịch bản
Hứa Văn Định
Sản xuất
Hãng phim truyện Việt Nam
Hãng sản xuất
Hãng Phim Truyện Việt Nam
Công chiếu
1990
Thời lượng
35 phút x 8 tập
Quốc gia
Việt Nam
Ngôn ngữ
Tiếng Việt
Số đỏ là một bộ phim của nền điện ảnh Việt Nam, được chuyển thể từ nguyên tác Số đỏ — một tiểu thuyết trào phúng rất nổi tiếng đặc trưng cho phong cách hiện thực phê phán của nhà văn Vũ Trọng Phụng.
Nội dung
[sửa | sửa mã nguồn]
Xuân tóc đỏ là một đứa trẻ mồ côi, lang thang đầu đường xó chợ. Sau khi được bà Phó Đoan – một mụ me Tây dâm đãng – nâng đỡ, Xuân làm nhân viên phụ cho cửa hàng Âu Hoá chuyên cắt may quần áo cho vợ chồng Văn Minh. Nhờ tài ăn nói, Xuân dần gia nhập vào giới thượng lưu, mở rộng quan hệ với những người có quyền thế. Hắn vô tình gây ra cái chết của cụ cố tổ, nhưng lại được cả gia đình biết ơn. Vợ chồng Văn Minh ngày càng yêu quý Xuân và còn định gả cô Tuyết cho vì cô Tuyết vốn cũng là người hư hỏng. Sau đó, Xuân đăng kí tham gia giải quần vợt nhân dịp vua Xiêm sang Bắc Kinh. Bằng thủ đoạn của mình, Xuân trở thành người duy nhất đấu với quán quân của nước Xiêm và cố tình thua vì giữ mối quan hệ giao hảo giữa hai nước. Xuân được coi là "anh hùng cứu quốc", là nhân vật uy tín trong xã hội và cuối cùng lấy cô Tuyết.
Diễn viên
[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc Trọng... Xuân tóc đỏ
Thanh Trầm... bà phó Đoan
Lộng Chương... cụ cố tổ
Phạm Bằng... ông cố Hồng
Hoàng Yến... bà cố Hồng
Ngọc Quang... Văn Minh
Như Quỳnh... vợ Văn Minh
Bảo Ngọc... Tuyết
Nam Cường... Phán mọc sừng
Quỳnh Hoa... Hoàng Hôn
Trần Tiến... TYPN
Quế Hằng... vợ TYPN
Trịnh Thịnh... thầy Min Đơ
Trịnh Mai... thầy Min Toa
Trần Kỳ... sư Tăng Phú
Nguyễn Tuấn... cậu Phước (em chã)
Quang Sơn... cậu tú Tân
Quốc Hùng... nhà báo
Nhật Đức... Đốc tờ Trực Ngôn
Lân Bích... Joseph Thiết
Trần Hiếu... Victor Ban
Hoàng Nhuận Cầm... nhà thơ vườn
Đào Phong... hôn phu của Tuyết
Tuấn Sửu... lang Tì
Sĩ Cát... lang Phế
Hà Văn Cầu... thầy số
Mạnh Sinh... chú Xuân
Hậu trường
[sửa | sửa mã nguồn]
Vào đầu những năm 90, bộ phim này từng bị cấm phát hành do có quá nhiều cảnh phòng the mà giới thẩm quyền đánh giá là hở hang.
Năm 2005, một hãng phim ở thành phố Hồ Chí Minh đã từng dự định làm lại toàn phần bộ phim này do cốt truyện và tình tiết quá hấp dẫn, lại có nhiều đặc điểm khá sát với hiện thực đời sống ngày nay, trong một bối cảnh tuy đã thoáng hơn trước.
Lời thoại thú vị
[sửa | sửa mã nguồn] - Chao ôi, thật là một cuộc đắc thắng của sự nghiệp Âu hóa ! (lời Văn Minh chồng) - Kể từ nay về sau, anh đã dự phần vào cuộc cải cách xã hội. Cái xã hội này văn minh hay là dã man là do anh... (lời ông TYPN) - Biết rồi, khổ lắm, nói mãi ! (lời cụ cố Hồng) - Thưa ngài, ngài là một người chồng mọc sừng ! (lời Xuân tóc đỏ) - Thưa các bạn trai, thưa các bạn gái... (lời Xuân tóc đỏ) - Rõ ê trệ chửa ? (lời bà phó Đoan) - Hỡi quần chúng, mi chẳng hiểu gì mi oán trách ta, mặc lòng ta vẫn yêu thương và hết lòng vì ngươi ! (lời Xuân tóc đỏ)
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]
Số đỏ trên Internet Movie Database
Bài viết liên quan đến phim truyền hình này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
x
t
s
x
t
s
Vũ Trọng Phụng
Tiểu thuyết
Dứt tình
1934
Giông tố (Thị Mịch)
1936
Vỡ đê
1936
Số đỏ
1936
Làm đĩ
1936
Lấy nhau vì tình
1937
Trúng số độc đắc
1937
Quý phái
1937
Người tù được tha
Di cảo
Phóng sự
Đời cạo giấy
1932
Cạm bẫy người
1933
Kỹ nghệ lấy Tây
1934
Hải Phòng 1934
1934
Dân biểu và dân biểu
1936
Cơm thầy cơm cô
1936
Vẽ nhọ bôi hề
1936
Lục sì
1937
Một huyện ăn Tết
1938
Kịch
Không một tiếng vang
1931
Tài tử
1934
Chín đầu một lúc
1934
Cái chết bí mật của người trúng số độc đắc
1937
Hội nghị đùa nhả
1938
Phân bua
1939
Tết cụ Cố
1940
Truyện ngắn
Cái ghen đàn ông
1988
The Light of the Capital: Three Modern Vietnamese Classics
1996
Chống nạng lên đường
2001
Tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng
2010
Vũ Trọng Phụng - truyện ngắn
2014
Toàn tập
Tuyển tập Vũ Trọng Phụng
1987
Vũ Trọng Phụng toàn tập
1998
Bình luận
Vũ Trọng Phụng với chúng ta
1956
Vũ Trọng Phụng - Nhà văn hiện thực
1957
Vũ Trọng Phụng - Hôm qua và hôm nay
1992
Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
2010
Vua phóng sự - Nhà tiểu thuyết trác tuyệt Vũ Trọng Phụng
2011
Vũ Trọng Phụng - Tác phẩm và lời bình
2012
Phim chuyển thể
Số đỏ
1990
Giông tố
1991
Trò đời
2013
Số đỏ
2021
Thể loại
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Số_đỏ_(phim_truyền_hình)&oldid=71638025” Thể loại: