Sơ đồ Tổ Chức Bộ Máy Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Chi Nhánh Hoàng Mai
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Thạc sĩ - Cao học >
- Kinh tế >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.16 KB, 158 trang )
PGĐ Quản lýrủi roPhòng kế hoạch kinhdoanh/ các phòng giaodịch•Phòng kiểm tra kiểmsoát nội bộCác Tổ thu nợ/ Tổ thẩm định TSĐB/ Xử lý rủi roNguồn: Phòng Hành chính Nhân sự – Chi nhánh Hoàng Mai2.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong quản trị rủi ro tíndụng của Chi nhánh* Ban giám đốc điều hành quản trị rủi ro tín dụngQuản trị rủi ro được thực hiện thông qua việc Ban lãnh đạo nhận đượcnhững bản trình bày, báo cáo định kỳ về tình hình rủi ro, sự tuân thủ các quytrình nghiệp vụ. Ban Lãnh đạo có trách nhiệm quản lý rủi ro trong toàn chinhánh theo các chuẩn mực đã được giới hạn. Việc điều hành hoạt động tíndụng được thực hiện theo phương hướng, chiến lược của Hội đồng quản trịđưa ra với mục tiêugiảm thiểu tối đa RRTD, đảm bảo sự phát triển bền vữngcủa chi nhánh cũng như của toàn hệ thống.* Phòng Kế hoạch kinh doanhChịu trách nhiệm đầy đủ về tính an toàn và hiệu quả đổi với các khoảnvay được đề xuất quyết định cấp tín dụng; đảm bảo mọi khoản cấp tín dụngđược cấp đều tuân thủ đúng quy định, quy trình, quy định về quản lỷ rủi ro,tính pháp lý và điều kiện tín dụng:Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng. Kiếm tra giámsát quá tŕnh sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay. Đôn đốc khách hàng trảnợ gốc, lăi (kể cả các khoản nợ đă chuyển ngoại bảng). Đề xuất cơ cấu lại thờihạn trả nợ, theo dõi thu đủ nợ gốc, lăi, phí (nếu có) đến khi tất toán hợp đồngtín dụng. Xử lý khi khách hàng không đáp ứng được các điều kiện tín dụng.Phát hiện kịp thời các khoản vay có dấu hiệu rủi ro và đề xuất xử lýPhân loại, rà soát phát hiện rủi ro. Lập báo cáo phân tích, đề xuấtcác biện pháp pḥòng ngừa, xử lý rủi ro. Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộcho khách hàng theo quy định và tham gia ý kiến về việc trích lập dựphòng rủi ro tín dụng.Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn/giảm lãi, đề xuất mỉễn/giảm lãivà chuyển Phó giám đốc QLRR xử lý tiếp theo quy định.Tuân thủ các giới hạn hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với kháchhàng. Theo dõi việc sử dụng hạn mức của khách hàng.Phối hợp, hỗ trợ Phòng KTKSNB để phát hiện, xử lý các khoản nợcó vấn đề.*Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộTham mưu, đề xuất xây dưng các quy định, biện pháp Quản lỷ Rủi rotín dụng.Phổ biến các quy định của Chi nhánh Hoàng mai/ NHNN & PTNT vàđề xuất xây dựng các văn bản hướng dẫn về quản lý, đánh giá, định dạng rủiro tín dụng.Đề xuất, tổ chức thực hiện và phối hợp với các đơn vị thực hiện quytrình, thủ tục rà soát đánh giá rủi ro tín dụng và các biện pháp quản lý rủi ro,nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh.Nhận và xử lý kịp thời hồ sơ đề xuất tín dụng đối với khách hàng, dựán từ các phòng liên quan (Pḥòng kinh doanh, ngoại hối, Pḥòng giao dịch...)để thẩm định, rà soát và đánh giá độc lập về hiệu quả, tính khả thi, các điềukiện tín dụng, định giá tài sản đảm bảo và đánh giá rủi ro của khoản vay đểđảm bảo rằng các đề xuất tín dụng phù hợp với quy định, quy tŕnh, thủ tục vàmức rủi ro có thế chấp nhận được của Chi nhánh Hoàng maiĐề xuất trình lănh đạo quyết định phê duyệt cấp tín dụng/bảo lănh/tàitrợ dự án/tài trợ thương mại, hoặc sửa đổi hạn mức, vượt hạn mức phù hợpvới thẩm quyền của chi nhánh, hoặc trình Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Việt Nam (nếu vượt thẩm quyền) và chịu trách nhiệm về ýkiến đề xuất, quyết định của mình.Thông báo các quyết định cho vay đă được phê duyệt đến pḥòng liênquan theo quy tŕình nghiệp vụ đế thực hiện giải ngân và quản trị khoản vay.Phối hợp, hỗ trợ Phòng Kế hoạch kinh doanh để phát hiện, xử lý cáckhoản nợ có vấn đề.Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện vàkiểm tra, giám sát hệ thống Quản lý Rủi ro của Chi nhánh Hoàng mai. Chịutrách nhiệm về an toàn, chất lượng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụngtheo phạm vi nhiệm vụ được giao. Đảm bảo mọi khoản tín dụng được cấp ratuân thủ đúng quy định về Quản lý rủi ro và trong mức chấp nhận rủi ro củaAgribank Hoàng maiQuản lý, giảm sát, phân tích, đảnh giá rủi ro tiềm ấn đổi với danh mụctín dụng của chi nhánh; duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tíndụng vào việc quản lý danh mục.Đầu mối đề xuất trình Giám Đốc kế hoạch giảm nợ xấu của Chi nhánh,của khách hàng và phương án cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàngtheo quy định.Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro; tổng hợp kếtquá phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi Phòng tài chính kế toán đểlập cãn đối kế toán theo quy định. .Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Chi nhánh.Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tự kiểm tra, kiểm soát nội bộvề việc thực hiện quy định, quy tŕnh nghiệp vụ, quy chế điều hành của Tổnggiám đôc/Giám đốc (chế độ phân công, phân cấp, uỷ quyến, chế độ giao ban,báo cáo...) tại các phòng và các đơn vị trực thuộc Chi nhánh Hoàng mai nhằmtự phát hiện các sai sót, đảm bảo an toàn trong hoạt động.Theo dõi, giám sát và đôn đốc việc thực hiện các kiến nghị sau thanhtra, kiểm tra, kiểm toán của Chi nhánh.* Hội đồng Tín dụng:Quyết định và chịu trách nhiệm về việc cấp tín dụng của chi nhánh đốivới khách hàng trong phạm vi ủy quyền của Gám đốc Chi nhánh Hoàng maiThông qua kết quả xếp hạng tín dụng của khách hàng và kết quả phânloại nợ của chi nhánh theo quy định của Chi nhánh.Phê duyệt đề xuất các khoản tín dụng vượt thẩm quyền của chi nhánhThảo luận và xem xét, quyết định ttnh trạng nợ xấu, nợ khó thu hồi.Đánh giá xếp hạng rủi ro tín dụng của chi nhánh để tŕnh lên hội sởchính theo quy định.Thảo luận về ttnh trạng nợ không hoạt động để ra quyết định tŕnh Hội sởchính theo quy địnhHàng quư xem xét quyết định miễn giảm lăi theo đề nghị của pḥngỌuản lư rủi ro vượt quyền của Giám đốc chi nhánh.Định kỳ rà soát, phân loại các khoản cho vay xếp hạng rủi ro.* Tổ thẩm định TSĐB, Tái thẩm định TSĐBTổ thẩm định TSĐB chỉ thẩm định đối với những tài sản mà chi nhánhcó khả năng định giá và có giá trị: Từ 500 triệu đồng trở lên (dưới 500 triệuđồng giao cho cán bộ QHKH tự định giá)Tổ thẩm định TSĐB được tự quyết định định giá TSĐB có giá trị từ500 triệu đồng đến 03 tỷ đồng.Đối với TSĐB có giá trị từ 03 tỷ đồng đến 05 tỷ đồng, Tổ trưởng tổthẩm định TSĐB phải trực tiếp thẩm định, ghi rõý kiến về kết quả định giátrên báo cáo thẩm định giá trị TSĐB do cán bộ QHKH lập và chuyển sang tổtái thẩm định TSĐB.Từ 05 tỷ đồng trở lên phải tŕnh hội đồng tái thẩm địnhTSĐB* Tổ thu nợ xử lý rủi ro thực hiện các quy trình để xử lý rủi ro : chuẩnbị thủ tục khởi kiện khách hàng, tiến hành bán đấu giá TSĐB…2.2.2. Tình hình quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Hoàng Mai2.2.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụngNhận diện RRTD là khâu đầu tiên của quá trình cấp tín dụng và là mộtphần trong quy trình quản lý RRTD của NHNo&PTNT Hoàng Mai.Việc nhậndiện và đánh giá RRTD là một phần trong quy trình QLRRTD của NHTM.Để đánh giá rủi ro, cần phải thông qua 3 bước: Xác định các nguy cơ rủi ro;Đánh giá mức độ các nguy cơ đó và đưa ra nhận định mức độ rủi ro chungcủa khách hàng; Thẩm định từng khoản vay cụ thể theo quy trình tín dụng.- Thẩm định khách hàng và dự án vay vốnThẩm định khách hàng và thẩm định phương án vay vốn là khâu rấtquan trọng trong quá tŕnh cho vay. Thông qua công tác thẩm định cán bộtín dụng có được thông tin cần thiết giúp cho việc ra quyết định có cho vayhay không cho vay.Các thông tin về khách hàng như năng lực điều hành quản lý sản xuấtkinh doanh, mô ht ình tổ chức, cơ cấu và nguồn nhân lực, ngành nghề kinhdoanh, tư cách và năng lực pháp lý, năng lực tài chính... Kết hợp thẩm địnhkhách hàng và thẩm định phương án kinh doanh cùng với kiến thức chuyênmôn, nhạy cảm nghề nghiệp ... giúp cán bộ tín dụng có thể đánh giá vềphương án vay vốn của khách hàng và ra quyết định cuối cùng về việc có cấptín dụng hay không với yêu cầu của khách hàng. Nếu nhận thấy khoản vay làan toàn, có lợi nhuận thì sẽ quyết định cho vay, ngược lại, qua công tác thẩmđịnh, nếu thấy khách hàng hay phương án vay vốn có vấn đề, cán bộ tín dụngra quyết định từ chối. Các quyết định của cán bộ tín dụng phần lớn dựa trênkiến thức chuyên môn và cảm quan nghề nghiệp. Trường hợp bỏ qua hay xemnhẹ một yếu tố liên quan đến khoản vay, khách hàng vay có thể làm cho cánbộ quyết định sai lầm. Ngân hàng rất cần những cán bộ thẩm định có tŕnh độchuyên môn tốt, kiến thức sâu rộng, có kinh nghiệm... đề có thể đưa ra nhữngquyết định chính xác, hạn chế rủi ro cho ngân hàng.Trên cơ sở thấm định khách hàng, dự án hoặc phương án vay vốn ngânhàng sẽ cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng phù hợp. Hạn mức tíndụng là giá trị tối đa mà ngân hàng có thế cấp cho một khách hàng, một ngànhhay một khu vực địa lý. Quy mô hạn mức tín dụng thể hiện số tiền tối đa ứngvới mức độ rủi ro mà ngân hàng có thế chấp nhận được. Đối với khách hàngvà ngành càng có nhiều rủi ro tht ì hạn mức tín dụng sẽ càng thấp và ngược lại.Đồng thời hạn mức tín dụng sẽ được điều chỉnh cho khách hàng tương ứngtheo từng thời kỳ nhằm đa dạng hoá cơ cấu danh mục tín dụng, từ đó tránh sựtập trung rủi ro và tăng cường chất lượng cơ cấu danh mục tín dụngXác định nguy cơ rủi ro của khách hàngCó rất nhiều nguy cơ rủi ro đối với một doanh nghiệp. Tuy nhiên, mộtdoanh nghiệp thường không phải sẽ gặp tất cá những rủi ro mà chỉ có một sốnguy cơ rủi ro chính. Điều quan trọng là phải nhận diện và xác định nguy cơrủi ro chính có thểxảy ra. Bảng dưới đây là liệt kê các loại rủi ro và các côngcụ phân tích tương ứng để xác định nguy cơ. Khi đánh giá mức độ rủi ro, cánbộ tín dụng đã sử dụng theo bảng sau:Bảng 2.10. Bảng xác định nguy cơ rủi ro tín dụng ngân hàngSTT Nguy cơ rủi Ví dụCông cụ phân tích để phát hiện rủi roro1Rủi ro hoạt 1. Bộ máy quản lý không kiểm Phân tích các thông tin định tính:độngsoát được kinh doanh1. Trình độ, kinh nghiệm đội ngũ quản2. Tổ chức SXKD không hợp lýlý3. Sự gián đoạn trong SX do các 2. Cơ cấu tổ chức SXKDyếu tố về công nghệ, lao động,…3. Năng lực điều hành của DN4. Hoạt động bán hàng khônghiệu quả4. Đạo đức của chủ DN5. Các yếu tố về cơ sở về hạ tầng, đầuvào2Rủichínhrotài 1. Vốn vay lớn với lãi suất thay Phân tích định lượng các số liệu tàiđổi làm chi phí lãi vay có thể chính:biến động lớn1. Hệ số đòn bẩy2. Nghĩa vụ trả nợ không hợp lý2. Các hệ số thanh khoản3. Rủi ro tỷ giá3. Hệ số lợi nhuận4. Cơ cấu nợ vay…3Rủi ro quản 1. Dòng tiền không đảm bảoPhân tích định lượng các số liệu tàilýchính để đánh giá chất lượng quản lý2. Chi phí tăngcủa DN:1. Dòng tiền2. Các khoản phải thu, phải trả3. Hệ số lợi nhuận4Rủirotrường,thị 1. Mức độ cạnh tranh cao làm Phân tích định tính và định lượng:DN có thể mất khách hàng1. Tình hình cạnh tranh trong ngànhngành2. Ngành mới phát triển chưa cóvịtríổnđịnh3. Đặc thù của ngành là có biểnđộng cao52. Phân tích bản chất của ngành3. Tốc độ tăng trưởng của DN (so vớiDN khác)Rủi ro chính 1. Sự thay đổi chính sách có hại Phân tích các thông tin:sáchcho DN1. Môi trường chính sách tại địa bàn cóảnh hưởng đến DN2. Xu hướng chính sách có tác độngđến DNNguồn: Ngân hàng NN&PTNT Việt NamKết thúc bước này, cán bộ tín dụng phải trả lời được một số câu hỏi chính:- Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả không?- So với kỳ trước, hiệu quả của doanh nghiệp tăng, giảm hay ổn định?- Những yếu tố/nguy cơ nào có thể gây rủi ro cho DN trong thời gian tới?2.2.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng:Đánh giá mức độ rủi ro chungNhiệm vụ của bước này là phân tích mức độ rủi ro tất cả các nguy cơliệt kê ở trên. Trên cơ sở đó, tổng hợp lại để đi đến nhận định về mức độ rủiro tổng thể kết hợp với việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Xếp hạng tíndụng doanh nghiệp là việc ngân hàng sử dụng hệ thống tính điểm tín dụngbằng phương pháp lượng hóa mức động rủi ro của khách hàng thông qua quátrình đánh giá khách hàng bằng thang điểm- Chấm điểm khách hàng.Chấm điểm khách hàng là một công cụ chiến lược để ngân hàng đánhgiá và phân loại khách hàng. Chấm điểm khách hàng đ đi hỏi phải đánh giá đặcđiểm của khách hàng và khoản vay để xác định mức độ rủi ro và thiệt hại cóthể xảy ra. Sau khi công điển của doanh nghiệp, việc phân loại khách hàngđược căn cứ theo bảng sau* Xếp hạng khách hàng doanh nghiệp.Hạng của doanh nghiệp được xác định dựa trên tổng số điểm của tất cảcác chỉ tiêu dùng để đánh giá khách hàng.Việc xác định điểm của doanh nghiệp được tiến hành căn cứ theo 10chỉ tiêu sau: ngành, quy mô, vị trí địa lư, thương hiệu sản phẩm, Khả năngban lănh đạo, Tỷ số thanh toán, Tỷ số đ đòn bấy, Khả năng sinh lời, Quan hệvới ngân hàng (AGRIBANK), Quan hệ với các tổ chức khác.
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh hoàng mai – hà nội
- 158
- 687
- 3
- Tài liệu Thế giới bùa ngải - phần 6 docx
- 5
- 0
- 0
- Tài liệu Bùa thần - Phần 26 ppt
- 6
- 0
- 0
- Tài liệu Bùa thần - Phần 10 pptx
- 5
- 0
- 0
- Tài liệu Chuyên đề quản lý định mức lao động docx
- 21
- 629
- 1
- Tài liệu Đa nguyên hóa nguồn nhân lực docx
- 5
- 241
- 1
- Tài liệu Đa nguyên hóa nguồn nhân lực pdf
- 5
- 305
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(260.04 KB) - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh hoàng mai – hà nội-158 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sơ đồ Quy Trình Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng
-
Quy Trình Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng
-
[PDF] QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ... - VNU
-
LV: Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân ...
-
Luận Văn: Giải Pháp Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng, 9 ĐIỂM!
-
Rủi Ro Tín Dụng Là Gì? Quy Trình Quản Lý Và Xử Lý Rủi Ro Tín Dụng - AZVAY
-
Quy Trình Tín Dụng Là Gì? Tìm Hiểu Sơ đồ Quy Trình Tín Dụng
-
Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Các Tổ Chức Tài - Chi Tiết Tin
-
Quản Trị Rủi Ro Ngân Hàng: Cơ Sở Lý Thuyết, Thách Thức Thực Tiễn
-
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt ...
-
[PDF] TT.THS.13278.pdf
-
HO - Giám Đốc Quản Lý Rủi Ro Quy Trình - Ngân Hàng Á Châu
-
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt động Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Các Ngân ...
-
Rủi Ro Tín Dụng đối Tác Là Gì? Sự Khác Biệt So Với Rủi Ro Tín Dụng Là Gì?