Sơ đồ Tư Duy Lịch Sử 12 Bài 18 Và Bài Tập Trắc Nghiệm (Có đáp án ...
Có thể bạn quan tâm
Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 bài 18 và bài tập trắc nghiệm (Có đáp án) – Bài 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950). Sau đây Trung tâm Gia sư Đà Nẵng chia sẻ các em học sinh đang ôn thi THPT Quốc Gia, tài liệu học Lịch sử 12 theo sơ đồ tư duy và làm bài tập trắc nghiệm theo bài. Với sơ đồ tư duy theo sự kiện Lịch sử giúp các em học và nhớ kiến thức một cách khoa học hơn. Ngoài ra còn có bộ các câu hỏi trắc nghiệm đi cùng giúp các em kiểm tra lại kiến thức.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 thi THPT Quốc gia (Có đáp án)
Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 bài 18 và bài tập trắc nghiệm (Có đáp án) – Bài 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
Sơ đồ tư duy lịch sử 12 và Trắc nghiệm lịch sử 12 từng bài có đáp án
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 thi THPT Quốc gia (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và bài tập trắc nghiệm – Bài 1 (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 2 (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 3 (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 4 (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 5 (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 6 (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 7 (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 8 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 9 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 10 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 11 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 12 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 13 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 14 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 15 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 16 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 17 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 18 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 1 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 2 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 3 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 4 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 5 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 6 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 7 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 8 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 9 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 10 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 11 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 12 (có đáp án)
Hội Gia sư Đà Nẵng chỉ tổng hợp và chia sẻ tài liệu học tập.Chúng tôi KHÔNG giải thích và KHÔNG giải bài tập giúp nhé.Mong các bạn thông cảm nha.
Sơ đồ tư duy lịch sử 12 Bài 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
1. Sơ đồ tư duy lịch sử 12 bài 18 chi tiết
Tóm tắt lý thuyết lịch sử 12 bài 18 – Sơ đồ tư duy Lịch Sử 12 bài 18
I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ
1. Thực dân Pháp bội ước tiến công ta
- Sau hiệp định sơ bộ và tạm ước năm 1946, Pháp gây chiến với ta…
- Ngày 18/12/1946, Pháp gởi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu…
- Ngày 19/12/1946, chủ tịch hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
– Đường lối này được thể hiện trong các văn kiện:
- Chỉ thị “ Toàn dân kháng chiến “ của Đảng ta ( 12-12-1946 )
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh ( 19-12-1946 )
- Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của TBT Trường Chinh (9-1947)
– Nội dung: Đó là cuộc kháng chiến toàn dân ; toàn diện ; trường kỳ ; tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế .
- Kháng chiến toàn dân : Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta ; từ quan điểm “ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng “của chủ nghĩa Mác – Lênin; từ tư tưởng“ chiến tranh nhân dân “ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh … Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh .
- Kháng chiến toàn diện : Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện . cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự ,chínhtrị; kinh tế ,văn hoá ,giáo dục Nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp . Đồng thời, ta vừa“ kháng chiến” vừa “ kiến quốc” , tức là xây dựng chế độ mới nên ta phải kháng chiến toàn diện .
- Kháng chiến lâu dài: So sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch; địch mạnh hơn ta về nhiều mặt; ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa . Do đó; phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần; phát triển lực lượng của ta; tiến lến đánh bại kẻ thù .
- Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế :
- Mặc dù rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài; nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của quần chúng; sự giúp đở bên ngoài chỉ là sự hổ trợ thêm.
II. Cuộc chiến đấu ở các Đô thị và việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị bắc vĩ tuyến 16:
a. Lí do cuộc chiến đấu diễn ra đầu tiên ở các đô thị:
- Đô thị là trung tâm kinh tế – chính trị – văn hóa của nước ta, Pháp thực hiện chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” đã tấn công vào đô thị.
- Ta thực hiện kháng chiến lâu dài nên phải ngăn cản chiến lược “đánh nhanh thắnh nhanh” của chúng, chặn chúng ngay ở điểm chúng bắt đầu tấn công ta.
- Ngăn chặn chúng ở đô thị để di chuyển các cơ quan, người, của về chiến khu xây dựng thế trận lâu dài.
b. Cuộc chiến đấu
+ Ở Hà Nội, khoảng 20h ngày 19-12-1946 nhà máy điện Yên Phụ phá máy. Cuộc chiến đấu bắt đầu. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt trong 60 ngày đêm => Ngày 17 – 2 – 1947, quân ta rút khỏi Hà Nội.
+ Ý nghĩa:
- Ghi vào lịch sử dân tộc những tấm gương tiêu biểu của chủ nghĩa anh hùng cách mạng cả dân tộc và thế giới khâm phục.
- Bước đầu đánh bại chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp.
+ Ở các đô thị khác như Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng, … quân dân ta bao vây tiến công tiêu diệt nhiều tên địch.
2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài:
+ Di chuyển các cơ quan Đảng, Chính phủ, Mặt trận, các đoàn thể chuyển lên căn cứ địa Việt Bắc (Chiêm Hóa – Tuyên Quang là thủ đô của nước ta trong kháng chiến)
- Chính trị: Uỷ ban hành chính chuyển thành Uỷ ban kháng chiến hành chính. Thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
- Kinh tế: Chính phủ đề ra chính sách nhằm duy trì và phát triển sản xuất.
- Quân sự: Quy định mọi người từ 18 đến 45 tuổi được tuyển chọn tham gia các lực lượng chiến đấu.
- Văn hóa: Phong trào bình dân học vụ được duy trì, phát triển. Trường phổ thông các cấp vẫn tiếp tục giảng dạy và học tập.
III. Chiến dịch việt bắc năm 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
1. Chiến dịch việt bắc năm 1947
a. Cuộc tiến công của Pháp lên Việt Bắc
- Pháp tiến công Việt Bắc, nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh
- Ngày 7-10-1947, Pháp huy động 12000 quân tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc
b. Chủ trương của ta: Đảng ra chỉ thị “ Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”
c. Diễn Biến:
- Quân ta bao vây tiến công địch ở Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, buộc Pháp phải rút khỏi chợ Đồn ; chợ Rã ( cuối tháng 11-1947 )
- Ở mặt trận hướng Đông, ta đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu là trận đèo Bông Lau (30/10/1947 ).
- Ở hướng tây: ta phục kích, đánh địch trên sông Lô, tiêu biểu là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, tiêu diệt hàng trăm tên địch. Ngày 19-12-1947, Pháp phải rút khỏi việt Bắc.
d. Kết quả và ý nghĩa
- Ta tiêu diệt hơn 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến và ca nô.
- Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn, bộ đội chủ lực của ta trưởng thành.
- Đưa cuộc kháng chiến của ta chuyển sang giai đoạn mới
- Buộc Pháp phải thay đổi chiến lược Chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta.
- Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện (SGK)
IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
a. Thuận lợi:
- Tháng 10/1949, cách mạng trung Quốc thành công
- Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN khác công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
b. Khó khăn:
- Tháng 5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạch Rơ-ve
- Tăng cường hệ thống phòng thủ đường số 4
- Lập hành lang Đông-Tây: Hải Phòng-Sơn La
- Chuẩn bị tiến công Việt Bắc lần thứ hai.
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
a. Chủ trương của Đảng và Chính phủ
Tháng 6 -1950, ta mở chiến dịch Biên giới nhằm:
- Tiêu hao sinh lực địch.
- Khai thông Biên giới Việt -Trung.
- Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
b. Diễn biến
- Mở đầu ta đánh Đông Khê (16-9-1950). Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4.
- Quân ta đánh nhiều nơi trên đường số 4, buộc Pháp phải rút khỏi hàng loạt vị trí Thất Khê, Na Sầm…đường số 4 được giải phóng.
c. Kết quả, ý nghĩa
Kết quả:
- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên…
- Giải phóng đường biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân…
- Thế bao vây của địch đối với căn cứ Việt Bắc bị phá vỡ…
- Kế hoạch Rơ-ve bị phá sản
Ý nghĩa:
- Đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông
- Bộ đội ta trưởng thành hơn
- Ta đã giành thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM – Sơ đồ tư duy Lịch Sử 12 Bài 18
Câu 1: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là gì ?A. Pháp đưa 15000 quân ra Bắc. B. Hội nghị ở Phông tennơblô thất bại.C. Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu ở Hà Nội (12/1946). D. Pháp tấn công Nam Bộ.
Câu 2: Hành động khiêu khích trắng trợn nhất của Pháp đối với Chính phủ ta sau khi kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3 và Tạm ước 14/9 làA. tấn công Nam Bộ và Nam Trung Bộ. B. gửi tối hậu thư đòi ta giao quyền kiểm soát trật tự ở Hà Nội cho Pháp.C. quân Pháp bắn súng và ném lựu đạn nhiều nơi ở Hà Nội. D. tấn công Hải Phòng, Lạng Sơn.
Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp vào đêmA. 18/12/1946. B. 19/12/1946. C. 20/12/1946. D. 21/12/1946.
Câu 4: Tín hiệu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp nổ ra đầu tiên ở đâu?A. Hà Nội. B. Hải Phòng. C. Nam Bộ. D.Lạng Sơn.
Câu 5: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng thể hiện trong các văn kiện lịch sử nào?A. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa.B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.C. Chỉ thị toàn dân kháng chiến, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi, Bản Đề cương văn hóa Việt Nam.D. Chỉ thị toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi
Câu 6: “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ… ” là đoạn trích trong văn kiện nào ?A. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.C. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh.D. Chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh.
Câu 7: Cuộc chiến đấu ở đô thị của quân và dân Hà Nội diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm?A. 40 ngày đêm. B. 50 ngày đêm. C. 60 ngày đêm. D. 70 ngày đêm.
Câu 8: Cuộc chiến đấu ở đô thị của quân và dân Hà Nội đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nào?A. Bảo vệ Trung ương Đảng. B. Huy động lực lượng kháng chiến.C. Tiêu diệt sinh lực địch. D. Giam chân địch trong thành phố một thời gian dài.
Câu 9: Sau Cách mạng tháng Tám đến 1954 kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam làA. Pháp. B. Anh. C. Mĩ. D. Trung quốc.
Câu 10: Căn cứ địa cách mạng của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược lần thứ hai làA. Hà Nội. B. Biên Giới. C. Việt Bắc. D. Điện Biên Phủ.
Câu 11: Âm mưu của Pháp trong cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc năm 1947 là gì?A. Mở rộng vùng chiếm đóng. B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. C. Bao vây căn cứ địa Việt Bắc.D. Tiêu diệt quân chủ lực của ta.
Câu 12: Cánh quân đầu tiên Pháp tấn công lên Việt Bắc năm1947 bằng đường nào?A. Cho quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Kạn. B. Binh đoàn lính thủy từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang. C. Binh đoàn bộ binh theo đường số 4 đánh lên Cao Bằng.D. Hành quân lên Thái Nguyên.
Câu 13: Chủ trương của ta khi Pháp tấn công lênViệt Bắc năm 1947 làA. tiêu diệt sinh lực địch. B. mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. C. chiến tranh du kích.D. phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp.
Câu 14: Trận đánh tiêu biểu nhất của ta trên đường số 4 trong chiến dịch Việt Bắc thu –đông năm 1947 làA. Thất Khê. B. Đông Khê. C. Đèo Bông Lau. D. Đoan Hùng.
Câu 15: Trận đánh tiêu biểu nhất của ta trên sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 làA. Đèo Bông Lau. B. Đoan Hùng, Khe Lau. C.Thất Khê. D.Đông Khê
Câu 16: Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 ta loại khỏi vòng chiến đấu khoảng bao nhiêu tên địch?A. Hơn 5000 tên. B. Hơn 6000 tên. C. Hơn 7000 tên. D. Hơn 8000 tên
Câu 17: Kết quả lớn nhất của ta trong chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 làA. Giành thế chủ động trên chiến trường. B. Đánh bại ý chí xâm lược của Pháp. C. Đưa cuộc kháng chiến sang giai đoạn mới.D. Làm thất bại âm mưu ”đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
Câu 18: Thắng lợi nào của ta đã đánh bại hoàn toàn kế hoạch ”đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta?A. Việt Bắc thu – đông 1947. B. Biên giới thu – đông 1950.C. Chiến dịch Tây Bắc (1953). D. Chiến dịch Tây Nguyên (1954).
Câu 19: Chiến dịch Việt Bắc thu – đông kết thúc thời gian nào?A. Ngày 19/2/1946. B. Ngày 19/12/1946. C. Ngày 19/2/1947. D. Ngày 19/12/1947.
Câu 20: Nội dung nào sau đây là thuận lợi cơ bản nhất của cách mạng nước ta năm 1950A. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. B. Trung Quốc, Liên Xô, các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với ta.C. Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương. D. Mĩ giúp Pháp đề ra kế hoạch Rơ ve.
Câu 21: Để chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai Pháp – Mĩ thực hiện kế hoạch gì?A. Kế hoạch Rơve. B. Kế hoạch Đờ Lát đơ TátxinhiC. Kế hoạch Nava. D. Kế hoạch ”đánh nhanh thắng nhanh”.
Câu 22: Nội dung nào sau đây không phải là âm mưu của Pháp – Mĩ trong kế hoạch Rơve?A. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4. B. Thiết lập hành lang Đông – Tây.C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. D. Chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai.
Câu 23: Nội dung nào sau đây không phải là chủ trương của Đảng ta trong chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950?A. Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp. B. Tiêu diệt một bộ phân sinh lực địch.C. Khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới. D. Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
Câu 24: Cụm cứ điểm nào được ta chọn làm nơi mở đầu cho chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950?A. Cao Bằng. B. Thất Khê. C. Đông Khê. D. Đình Lập.
Câu 25: Ngày 7/10/1947 Pháp huy động 12000 quân tinh nhuệ và hầu hết máy bay ở Đông Dương chia thành 3 cánh quân mởcuộc tiến công lênA. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Thái Nguyên. C. Điện Biên Phủ D. Việt Bắc.
Câu 26: Kết quả lớn nhất của ta trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là gì?A. Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên địch. B. Giải phóng vùng biên giới Việt – Trung.C. Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc. D. Kế hoạch Rơ ve của Pháp bị phá sản.
Câu 27: Tác phẩm ”Kháng chiến nhất định thắng lợi” là của ai?A. Trường Chinh. B. Võ Nguyên Giáp. C. Hồ Chí Minh. D. Trần Phú.
Câu 28: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, không thể hiện trong văn kiện lịch sử nào sau đây?A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.B. Chỉ thị Sửa soạn khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh.C. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh.D. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
Câu 29: Trong cuộc chiến đấu ở các đô thị, thành phố nào kìm chân địch lâu nhất?A. Hải Phòng. B. Hà Nội. C. Nam Định. D. Vinh.
Câu 30: Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông biên giới Việt –Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. Đó là chủ trương của Đảng khi mở chiến dịch nào?A. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. C. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.D. Chiến dịch Tây Nguyên 1954.
Câu 31: Khẩu hiệu nào dưới đây được nêu ra trong chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?A. “Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp”. B. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”. C. “Tất cả để đánh thắng giặc Pháp xâm lược”.D. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng”.
Câu 32: Nêu rõ nguyên nhân cuộc kháng chiến cùng quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta đồng thời kêu gọi mọi người tham gia kháng chiến. Đó là nội dung của văn kiện lịch sử nào?A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.B. Chỉ thị Sửa soạn khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh.C. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh.D. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
Câu 33: “ Ở hướng đông, quân ta phục kích chặn đánh địch nhiều trận trên đường số 4, cản bước tiến của chúng, tiêu biểu là trậnđánh phục kích ở….”A. Đèo Bông Lau. B. Đoan Hùng. C. Khe Lau. D. Đông Khê.
Câu 34: Nước đầu tiên công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa làA. Liên Xô. B. Cu ba. C. Trung Quốc. D. Lào.Câu 35: Ngày 18/12/1946, quân Pháp đã có hành động gì?A. Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ.B. Tấn công Nam Bộ và Nam Trung Bộ.C. Gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để cho quân pháp giữ trật tự ở Hà Nội.D. Tấn công Hải Phòng và Lạng Sơn.
Câu 36: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta (1945-1954) làA. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.B. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.C. toàn dân, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.D. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
Câu 37: Sau thất bại ở Việt Bắc thu – đông năm 1947, Pháp buộc phải chuyển từ “ đánh nhanh thắng nhanh ” sangA. “đánh chắc tiến chắc”. B. “chắc thắng mới đánh”.C.“đánh lâu dài”. D. “vừa đánh vừa đàm phán”.
Câu 38: Chiến thắng Biên giới năm 1950 của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp là chiến dịch thực hiệncách đánhA. đánh chủ lực. B. đánh du kích kháng chiến. C. đánh tiêu hao. D. đánh điểm, diệt viện.
Sơ đồ tư duy lịch sử 12 và Trắc nghiệm lịch sử 12 từng bài có đáp án
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 thi THPT Quốc gia (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và bài tập trắc nghiệm – Bài 1 (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 2 (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 3 (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 4 (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 5 (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 6 (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm – Bài 7 (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 8 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 9 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 10 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 11 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 12 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 13 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 14 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 15 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 16 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 17 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 18 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 1 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 2 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 3 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 4 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 5 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 6 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 7 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 8 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 9 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 10 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 11 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 12 (có đáp án)
Hướng dẫn phụ huynh tuyển Gia sư dạy kèm tại nhà ở Đà Nẵng
GỌI NGAY Ưu điểm Hội Gia sư Đà NẵngThời gian cần thiết: 5 phút
Quy trình phụ huynh tuyển gia sư Đà Nẵng dạy kèm tại nhàTrong suốt quá trình hỗ trợ tư vấn phụ huynh tuyển gia sư. Chúng tôi KHÔNG YÊU CẦU phí tuyển gia sư nào từ phụ huynh. Phụ huynh chỉ cần thanh toán học phí hàng tháng trực tiếp với gia sư.
- Bước 1: Gọi điện tư vấn tuyển gia sư
Phụ huynh, học sinh có nhu cầu tìm gia sư có thể gọi điện thoại cho Hội Gia sư Đà Nẵng theo số hotline 0934490995. Trung tâm sẽ tiếp nhận các yêu cầu về gia sư, chuyển môn, địa điểm, thời gian, mục tiêu học…
- Bước 2: Trung tâm gia sư tuyển chọn gia sư theo yêu cầu
Trong thời gian 1 – 2 ngày , trung tâm gia sư sẽ lọc danh sách gia sư cộng tác. Sắp xếp gia sư phù hợp, phỏng vấn kỹ. Báo phụ huynh về thông tin gia sư, hẹn ngày giờ cho 2 bên gặp.
- Bước 3: Gia sư gặp phụ huynh để nhận suất dạy
Gia sư gặp học sinh, sắp xếp lịch dạy kèm tại nhà, trao đổi thêm, kiểm tra trình độ học viên, xem các bài tập trên lớp, định hướng mục tiêu dạy và học.
- Bước 4: Gia sư dạy kèm tại nhà theo yêu cầu của phụ huynh và học sinh
Nghiêm túc về giờ giấc và không được làm việc riêng trong giờ dạy.Gia sư cần phải có trách nhiệm cho sự tiến bộ của học sinh mình dạy.
Giới thiệu về Hội Gia sư Đà Nẵng – Trung tâm gia sư dạy kèm tại nhà
GỌI NGAYChúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:
- Trong khu vực gần nhà phụ huynh để tiện gia sư di chuyển
- Phù hợp với yêu cầu của phụ huynh về giới tính, kỹ năng, kinh nghiệm, chuyên môn
- Gia sư vui vẻ, nhiệt tình thân thiện.
- Xác định dạy kèm tại nhà cho học sinh lâu dài theo thời gian yêu cầu của phụ huynh.
Hội Gia sư Đà Nẵng tự hào là Trung tâm gia sư dạy kèm tại nhà uy tín với phụ huynh và gia sư
Tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà, giới thiệu gia sư nhiệt tình, hiệu quả.Điện thoại: 0934490995Địa chỉ: 159 Yên Khê 2, Thanh Khê, Đà Nẵng, Việt NamWebsite: https://hoigiasudanang.comFacebook: https://facebook.com/hoigiasudanangGoogle Maps: https://g.page/HoiGiasuDaNang
Gia sư dạy kèm tại nhà ở Đà Nẵng
Bài trước Tiếp theo (Visited 8.454 times, 1 visits today)Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Bài 26 Lịch Sử 12
-
Sơ đồ Tư Duy Lịch Sử 12 Bài 26 Ngắn Gọn Nhất - TopLoigiai
-
Sơ đồ Tư Duy Bài 26 Lịch Sử 12: Việt Nam Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ...
-
Sơ đồ Tư Duy Lịch Sử 12 Bài 26: Việt Nam Xây Dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ...
-
Sơ đồ Tư Duy Lịch Sử 12 Bài 26 - Báo Sài Gòn Tiếp Thị
-
Sơ đồ Tư Duy Môn Lịch Sử Lớp 12 Kèm Trắc Nghiệm Có đáp án
-
Sơ đồ Tư Duy Lịch Sử 12 Phần Lịch Sử Việt Nam?
-
Sơ đồ Tư Duy Lịch Sử 12 - Ôn Thi THPT Quốc Gia 2022
-
Sơ đồ Tư Duy Môn Lịch Sử 12 Bài 12 Và Bài Tập Trắc Nghiệm (Có đáp ...
-
Sách - Sơ Đồ Tư Duy 9+ Lịch Sử 12 (Cô Nguyễn Hương Sen)
-
Sơ đồ Tư Duy Lịch Sử 12 Bài 1
-
Sơ đồ Tư Duy Môn Lịch Sử 12 Và Bài Tập Trắc Nghiệm (Có đáp án)
-
Sơ đồ Tư Duy Lịch Sử Lớp 12 - .vn