Sơ đồ Tư Duy Lịch Sử 6 Bài 7 ( Lý Thuyết + Trắc Nghiệm) - Toploigiai
Có thể bạn quan tâm
Sơ đồ tư duy Lịch Sử 6 Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại. Tóm tắt kiến thức lý thuyết bằng sơ đồ tư duy trực quan, dễ hiểu, áp dụng chung cho cả 3 bộ sách kết nối tri thức, cánh diều, chân trời sáng tạo.
Mục lục nội dung Sơ đồ tư duy Lịch sử 6 Bài 7 Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đạiTrắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 7 Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đạiSơ đồ tư duy Lịch sử 6 Bài 7 Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 7 Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
Câu 1: Vì sao trong các bộ luật nhà nước cổ đại phương Đông có nhiều điều khoản liên quan đến công tác thủy lợi và quy định hình phạt rất nặng đối với những ai vi phạm đến các điều khoản này?
A. Người phương Đông cổ đại rất coi trọng công tác thủy lợiB. Để đảm bảo tưới tiêu cho ruộng đồngC. Ở đây nghề nông là gốcD. Hình thành bên lưu vực các dòng sông lớn, công tác trị thủy và thủy lợi là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển quốc gia.
Câu 2: Vua Mê-nét thống nhất các công xã thành Nhà nước Ai Cập cổ đại vào khoảng năm nào?
A. 3200 TCNB. 3000 TCNC. 1792 TCND. 539 TCN
Câu 3: Đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là gì?
A. Nằm ở lưu vực các dòng sông lớn (sông Nin, sông Ơ-phơ-rát, sông Ti-gơ-rơ)B. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùaC. Nằm ở gần biển, có nhiều vũng vịnhD. Đất đai cằn cỗi, khô hạn
Câu 4: Quá trình lập quốc của người Ai Cập gồm mấy giai đoạn?
A. 3B. 4C. 5D. 6
Câu 5: Đọc đoạn tư liệu sau về nội dung trong luật Hammurabi (Lưỡng Hà):
“Trẫm, một vị vua quang minh và ngoan đạo, phát huy chính nghĩa ở đời, diệt trừ kẻ gian ác, không tuân theo pháp luật, làm cho kẻ mạnh không hà hiếp kẻ yếu, làm cho Trẫm giống như thần Samat, soi đến dân đen, tỏa ánh sáng khắp mặt đất”
Hãy cho biết đoạn tư liệu trên cụ thể được cho là đang nói lên điều gì?
A. Nhà nước hình thành để cai quản xã hội theo luật pháp.B. Nhà nước hình thành trên cơ sở nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi.C. Nhà nước do vua đứng đầu và có toàn quyền.D. Nhà vua cai trị đất nước theo luật pháp tiến bộ.
Câu 6: Đâu không phải lả thành tựu văn hóa của người Ai Cập?
A. Phát minh ra giấyB. Đã biết làm những phép tính theo hệ đếm thập phânC. Phát minh ra lịchD. Phát minh ra bảng chữ cái La tinh
Câu 7: Người Ai Cập được cho là giỏi về hình học vì lí do gì?
A. Nhờ việc quan sát thiên văn.B. Việc xây dựng kim tự tháp.C. Phải đo đạc ruộng đất hàng năm.D. Có nhiều nhà toán học giỏi.
Câu 8: Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực:
A. Sông NinB. Sông HằngC. Sông ẤnD. Sông Dương Tử
Câu 9: Trong lĩnh vực toán học, cư dân nước nào ở phương Đông cổ đại thành thạo về số học? Vì sao?
A. Trung Quốc - vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc.B. Ai Cập - vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi đắpC. Lưỡng Hà - vì phải đi buôn bánD. Ấn Độ - vì phải tính thuế ruộng đất hàng năm
Câu 10: Ở Ai Cập, vua được gọi là gì?
A. Thần thánh dưới trần gian.B. En-xi.C. Thiên tửD. Pha-ra-on.
Câu 11: Tại sao lại gọi lịch của các cư dân ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là “nông lịch”?
A. Do nông dân sáng tạo raB. Đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệpC. Dựa vào sự chuyển động của mặt trăngD. Dựa vào kinh nghiệm canh tác lúa nước.
Câu 12: Tại sao nhà nước ở Ai Cập và Lưỡng Hà được cho là thường ra đời sớm?
A. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp và làm thuỷ lợiB. Do nhu cầu sinh sống và phát triển thương nghiệp.C. Do nhu cầu phát triển kinh tế và nâng cao đời sống.D. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu ôn hòa.
Câu 13: Việc hình thành nhà nước ở lưu vực các dòng sông lớn đã tạo ra khó khăn cơ bản gì cho cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại?
A. Tình trạng hạn hán kéo dàiB. Sự chia cắt về lãnh thổC. Sự tranh chấp giữa các nômD. Tình trạng lũ lụt vào mùa mưa hằng năm
Câu 14: Ở Ai Cập cổ đại, cư dân sống tập trung theo:
A. Thị tộc.B. Bộ lạc.C. Công xã.D. Nôm
Câu 15: Nhà nước Ai Cập cổ đại được cho là đã hình thành trên cơ sở nào?
A. Liên kết các thị tộc.B. Liên kết các bộ lạc.C. Liên kết các công xã.D. Liên kết, chinh phục tất cả các nôm
Câu 16: Chữ viết của người Lưỡng Hà là chữ
A. Hình nêm khắc trên đất nungB. Chữ tượng hìnhC. San-xkrítD. Triện
Câu 17: Các dòng sông ở Ai Cập và Lưỡng Hà có vai trò:
A. Bồi đắp phù sa, tạo nên những cánh đồng màu mỡ, rộng lớn.B. Cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiêp.C. Là đường giao thương buôn bánD. Cả 3 ý trên
Câu 18: Điều kiện tự nhiên của Ai Cập, Lưỡng Hà tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào sớm phát triển?
A. Nông nghiệpB. Thương mạiC. Thủ công nghiệpD. Thủ công nghiệp và thương mại
Câu 19: Đâu là kì quan duy nhất của thế giới cổ đại còn tồn tại đến ngày nay?
A. Tượng thần Zeus.B. Đền Artemis.C. Kim tự tháp Giza.D. Hải đăng Alexandria
Câu 20: Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của người Ai Cập cổ đại là
A. Vườn treo Ba-bi-lonB. Đền thờ các vị thầnC. Các kim tự thápD. Các khu phố cổ
Từ khóa » Soạn Môn Lịch Sử Lớp 6 Bài 7 ôn Tập
-
Giải Lịch Sử Lớp 6 Bài 7 Sách Mới - Kết Nối Tri Thức, Cánh Diều, Chân ...
-
Lịch Sử 6 Bài 7 Ngắn Nhất: Ôn Tập
-
Lịch Sử 6 Bài 7: Ôn Tập Chương 1
-
Giải Lịch Sử Lớp 6 Bài 7: Ôn Tập
-
Giải Lịch Sử 6 Bài 7: Ôn Tập
-
Bài 7: Ôn Tập Trang 21 Lịch Sử 6 - Tech12h
-
Soạn Lịch Sử 6 Bài 7: Ôn Tập Trang 21 Lịch Sử 6 | Học Cùng
-
Soạn Lịch Sử Lớp 6 Bài 7 Ôn Tập Chi Tiết Nhất - Soạn Bài Tập
-
Giải Vở Bài Tập Lịch Sử Lớp 6 Bài 7: Ôn Tập
-
Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6 Bài 7 ôn Tập - Thả Rông
-
Lịch Sử 6 Bài 7: Ôn Tập - HOC247
-
Bài Giảng Môn Lịch Sử 6 - Tuần 7 - Tiết 7 - Bài 7: Ôn Tập
-
Lịch Sử Lớp 6 Bài 7 – Ôn Tập – Trang 21 - YouTube
-
Bài Giảng điện Tử Môn Lịch Sử Lớp 6 - Bài 7: Ôn Tập