Sơ đồ Và Cách đấu Công Tắc điện 3 Chân Trong Vòng 1 Phút
Có thể bạn quan tâm
Công tắc 3 chân là gì? Hay cách đấu công tắc điện 3 chân như thế nào? Bạn đã từng thắc mắc những câu hỏi như thế bao giờ chưa? Đối với những người trong nghề điện việc am hiểu về những thiết bị điện là chắc chắn. Tuy nhiên với những người không phải ngành nghề thì cũng cần có những kiến thức cơ bản để áp dụng và cuộc sống. Cùng giải đáp những thắc mắc trên ngay sau đây nhé.
Mục lục
Cấu tạo công tắc điện 3 chân
Trong bất kì mạng điện nào công tắc điện là 1 thiết bị điện dùng để đóng ngắt thiết bị điện tử, sử dụng phổ thông, rộng rãi và không thể thiếu. Là thiết bị điện dân dụng luôn được người tiêu dùng quan tâm và lựa chọn bởi công dụng của công tắc điện là rất tuyệt vời.
Sử dụng công tắc điện là rất cần thiết cho các thiết bị điện trong gia đình có thể hoạt động tốt nhất, giúp tiết kiệm được mọi chi phí khi đấu công tắc điện. Và công tắc điện 3 chân là sự lựa chọn hoàn hảo nhất của người tiêu dùng.
Cấu tạo công tắc 3 chân là loại công tắc có bộ phận tiếp diện gồm có 3 chốt, 1 cực động, 2 cực tĩnh được dùng để chuyền nối dòng điện.
Loại công tắc này thường được ứng dụng chủ yếu trong các mạch điện cầu thang. Công tắc điện 3 chân này có một cực vào cực chung và 2 cực ra. Trong một thời điểm chỉ có một cực đầu ra được nối thông với cực vào. Từ đó sẽ giúp cho thiết bị đèn được chiếu sáng.
Ưu điểm của công tắc điện 3 chân này là:
- Chuyển nối dòng điện nhờ vào 2 cực chuyển nối.
- Giúp người dùng có thể bật tắt một thiết bị điện ở hai vị trí khác nhau.
- Đảm bảo an toàn điện, phù hợp với nhu cầu người dùng hiện nay.
- Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
Sơ đồ công tắc 3 chân
Qua sơ đồ trên, bạn có thể thấy:
– Cực thứ nhất của hai công tắc được nối với nhau, tương tự với cực thứ hai của hai công tắc.
– Cầu chì, hai công tắc và đèn được mắc nối tiếp.
– Công tắc sẽ bật hoặc tắt đèn ở hai nơi khác nhau
Nguyên lý công tắc 3 chân
Về nguyên lý hoạt động của mạch, theo sơ đồ trên: khi hai công tắc ở cùng một vị trí (1-1 hoặc 2-2) thì khi đó mạch điện sẽ kín và đèn sẽ sáng. Khi hai công tắc ở vị trí đối nhau (1-2 hoặc 2-1) thì mạch hở, lúc này đèn sẽ không sáng.
Cách đấu công tắc điện 3 chân
Để đảm bảo an toàn và độ ổn định khi sử dụng công tắc 3 chân thì việc tiến hành đấu công tắc đúng cách là vô cùng quan trọng.
Tuy nhiên khi đấu nếu chúng ta không am hiểu sâu về nguồn điện thì chúng ta nên nhờ đến sự giúp đỡ của những đơn vị chuyên sửa điện nước uy tín, chất lượng trên thị trường để đảm bảo an toàn và chắc chắn
Sau đây là cách đấu công tắc 3 chân một số loại chuẩn nhất:
1/ Cách đấu công tắc 3 chân có đèn led
Điện áp sử dụng của công tắc 3 chân có đèn vào khoảng 125 – 250V, 20 – 30A. Công tắc có dạng bập bênh với 3 chân cắm điện khá phổ biến. Được sử dụng nhiều trên các ổ cắm điện ổn áp hoặc các thiết bị điện dùng trong gia đình,…
Cách đấu công tắc 3 chân có đèn led như sau:
– Bước 1: Bố trí thiết bị trên bảng điện, vạch dấu các lỗ khoan. Yêu cầu bố trí thiết bị hợp lí, vạch dấu phải thật chính xác.
– Bước 2: Chọn mũi khoan cho lỗ luồn dây và lỗ vít rồi tiến hành khoan. Yêu cầu khoan lỗ chính xác và lỗ khoan phải thẳng.
– Bước 3: Nối dây các thiết bị điện trên bảng điện rồi tiếp tục nối dây ra đèn. Yêu cầu nối dây đúng theo sơ đồ, mối nối đúng yêu cầu kĩ thuật.
– Bước 4: Lắp đặt thiết bị điện vào bảng điện. Vít cầu chì, công tắc và ổ cắm vào các vị trí được đánh dấu trên bảng điện. Các thiết bị cần được lắp đúng vị trí và chắc chắn.
– Bước 5: Nối nguồn, vận hành thử mạch điện, lắp đặt thiết bị và đi dây đúng sơ đồ mạch điện.
2/ Cách đấu dây công tắc 3 chân
Để thực hiện nối công tắc 3 chân cần thực hiện theo đúng các bước sau:
Bước 1
Xác định vị trí cần lắp đặt các thiết bị điện và bóng đèn, xác định vị trí đặt công tắc 3 chân. Sau đó vạch dấu cho công tắc 3 chân đồng thời xác định và vạch dấu đường đi dây. Từ đó phác thảo sơ đồ lắp đặt.
Bước 2
Sau khi xác định, vạch dấu cho công tắc và vẽ sơ đồ lắp dặt, ta tiến hành khoan lỗ bắt vít, lỗ luồn dây để cố định công tắc và các thiết bị điện.
Bước 3
Ta tiến hành nối dây và lắp đặt thiết bị điện vào bảng. Để đảm bảo an toàn khi lắp đặt các bạn cần xác định rõ các cực của công tắc, đâu là cực chính và đâu là cực chuyển nối. Phía trước công tắc thứ nhất các bạn nên đặt cầu chì để bảo vệ công tắc khi gặp sự cố.
Bước 4
Tiến hành nối dây dẫn điện từ bảng điện tới thiết bị điện.
Bước 5
Sau khi đã nối dây dẫn điện xong, kiểm tra toàn bộ các công tắc, thiết bị điện đã lắp đặt đúng. Đã đi dây đúng theo sơ đồ nguyên lí hay không, các mối nối đã chắc chắn chưa.
Công đoạn này rất quan trọng vì điều đó giúp đảm bảo được mạch hoạt động an toàn, ổn định khi kết nối vào nguồn điện.
3/ Công tắc 3 chân 2 vị trí
Về quy trình lắp đặt công tắc điện 3 chân 2 vị trí trải qua các bước như sau:
Bước 1: Vạch dấu
Việc vạch dấu là rất cần thiết giúp bạn xác định được vị trí của các thiết bị điện và bóng đèn như thế nào là hợp lý nhất. Đồng thời, khi lắp đặt công tắc 3 chân cũng cần vạch dấu đường đi dây của mạch điện.
Bước 2: Tiến hành khoan lỗ
Bạn chỉ cần khoan lỗ bắt vít và khoan lỗ luồn dây. Để cho các thiết bị công tắc điện được lắp và khoan bắt vít phù hợp và tạo nên sự chắc chắn nhất cho công tắc điện.
Bước 3: Tiến hành lắp thiết bị điện vào bảng
Xác định các cực của công tắc điện, nối dây các thiết bị đóng cắt. Bảo vệ được tốt nhất các thiết bị đóng cắt, bảo vệ được trên bảng điện. Sau đó, tiến hành lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện.
Bước 4: Nối dây mạch điện
Bạn nên lắp đặt dây dẫn điện từ bảng điện ra tới bóng đèn. Nối các dây vào đui bóng đèn để cho các thiết bị được hoạt động một cách tốt nhất và an toàn nhất.
Bước 5: Tiến hành kiểm tra
Để đảm bảo thông mạch tốt nhất, đảm bảo được việc nối mạch điện vào nguồn điện và cho vận hành. Sau khi lắp đặt xong công tắc điện. Thì bạn nên tiến hành kiểm tra được xem công tắc điện 3 chân 2 vị trí có được lắp đặt đúng nhất theo sơ đồ hay không.
4/ Công tắc 3 chân 3 vị trí
Đối với công tắc 3 chân 3 vị trí thì cũng tiến hành thực hiện tương tự các bước như những loại công tắc 3 chân ở trên. Việc lựa chọn và lắp đặt các loại công tắc yêu cầu bạn cần có lựa chọn hợp lý. Để phục vụ cho việc sử dụng lâu dài. Các bạn cũng nên tham khảo một số hãng sản xuất công tắc điện có chất lượng tốt, giá thành hợp lý.
Như vậy chỉ cần làm theo chuẩn những bước đó. Là bạn đã có thể thực hiện được cách đấu công tắc 3 chân một cách nhanh chóng, chính xác. Tuy nhiên nếu như bạn không am hiểu sâu về đường điện thì các bạn nên nhờ đến sự trợ giúp của thợ sửa chữa điện nước tại Hà Nội. Bởi nếu không có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng.
Kiên Cường chúng tôi hiện đang có rất nhiều các chi nhánh sửa chữa điện nước như sửa chữa điện nước Đống Đa, sửa chữa điện nước tại Hoàng Mai,Cầu Giấy, Tây Hồ,…và tất cả các quận huyện tại Hà Nội.
Vì vậy cho nên bất cứ lúc nào các bạn cần chúng tôi cũng đều có thể giúp đỡ được bạn một cách nhanh chóng.
Hotline: 0962918694
Rate this post Tweet Pin ItTừ khóa » Sơ đồ đấu Công Tắc 3 Chân
-
Cách đấu Công Tắc điện 3 Chân - Học Tốt
-
Cách đấu Công Tắc 3 Chân Có đèn - Xây Nhà
-
Cách Nối Công Tắc 3 Chân Có đèn Báo - YouTube
-
đấu Công Tắc 3 Chân Có đèn Báo - YouTube
-
Cách Đấu Công Tắc 3 Chân
-
Cách đấu Dây Công Tắc 3 Cực - Electronic VN
-
Cách Đấu Công Tắc 3 Cực Tốt Nhất
-
Cách đấu Công Tắc 3 Chân
-
Cách đấu Công Tắc 3 Chân
-
Công Tắc 3 Cực Là Gì? Cách đấu Công Tắc 3 Cực Tốt Nhất?
-
Công Tắc 3 Cực Là Gì? Hướng Dẫn Cách đấu Công Tắc An Toàn
-
Cấu Tạo Và Cách đấu Công Tắc 2, 3, 4 Chân, Công Tắc đảo Chiều Cầu ...
-
Cách đấu Công Tắc 3 Chân Có đèn