Số Electron Hoá Trị - HOCMAI Forum
Có thể bạn quan tâm
- Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
- Đăng bài nhanh
- Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
- Thư viện ảnh New media New comments Search media
- Story
- Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Tìm kiếm
Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…- Bài viết mới
- Tìm kiếm trên diễn đàn
- Thread starter camdorac_likom
- Ngày gửi 29 Tháng một 2009
- Replies 8
- Views 34,314
- Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
- Diễn đàn
- HÓA HỌC
- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- Hóa học lớp 10
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
camdorac_likom
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. Theo SGK , đối với nhóm A, số e hoá trị bằng số e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố ví dụ Al có số e hoá trị là 3 đối với nguyên tố nhóm B, "Nói chung, các nguyên tố d hoặc f có số electron hoá trị nằm ở lớp ngoài cùng hoặc Ở CẢ lớp sát lớp ngoài cùng chưa bão hoà, khi phân lớp sát ngoài cùng đã bão hoà thì số e hoá trị được tính theo số e lớp ngoài cùng" Mình hỏi là đối với Fe(Z=26): 3d64s2 thì số e hoá trị là 6, là 2 hay là 8??? Đối với Cu(Z=29) 3d104s1 thì phân lớp sát ngoài cùng đã bão hoà thì suy ra số e hoá trị của Cu phải là 1, vậy tại sao trong các hợp chất Cu còn có cả hoá trị 2 nữa? Số e hoá trị và hoá trị có j` liên quan đến nhau ko vậy??long_92
này hóa trịn của nó phải là số obitan mà trống chứ sao lại là số e ở lớp ngoài cùng nên khi viết Fe là thấy không bao h có 2 e ở lớp 4s và nó thường nhảy 1 hoặc 2 e sang phân lớp 3d tạo ra 3 hoặc 2 lỗ trống obitan nên nó có hóa trị 2 và 3, vì theo lí thuyết thì mới viết mức năng lượng là để 2e ở 4s nhưng thực tế 3d và 4s có mức năng lượng rất gần nhau nên theo phân lớp từ lớp 3 rồi mới đến lớp 4 nói chung là trogn trạng thái kíc thích thì như vậy còn Cu thì tương tự nha Ccamdorac_likom
này hóa trịn của nó phải là số obitan mà trống chứ sao lại là số e ở lớp ngoài cùng nên khi viết Fe là thấy không bao h có 2 e ở lớp 4s và nó thường nhảy 1 hoặc 2 e sang phân lớp 3d tạo ra 3 hoặc 2 lỗ trống obitan nên nó có hóa trị 2 và 3, vì theo lí thuyết thì mới viết mức năng lượng là để 2e ở 4s nhưng thực tế 3d và 4s có mức năng lượng rất gần nhau nên theo phân lớp từ lớp 3 rồi mới đến lớp 4 nói chung là trogn trạng thái kíc thích thì như vậy còn Cu thì tương tự nha Bấm để xem đầy đủ nội dung ...khó hiểu quá, số e hoá trị với hoá trị có liên quan j nhau không??? Mà bạn long_92 là bạn nào quen quen mất password à B
botvit
cậu cứ nghĩ thế này do hai nguyên tố trên có phân lớp d nên ở trtangj thái kích thích nó sẽ nhảy số e và cái này chính là hoá trị Ccongchua_bongbong318
mà tiện thể cho mình hỏi trạng thái kích thích là j vậy ?hjxhjx.mình mới thi vào lớp 10.nên hôk rõ lém mấy cái nay.pa con giúp đỡ nha Hhotgirlthoiacong
sặc ui chời ...seo mà môn hóa..cái chi chi cũng khó hỉu hết chọi ó | nhìn vào là thấy bùn ngủ oy` ne!! @-) hoa mắt, chóng mặt đau đàu qa'''' Ggirl04
camdorac_likom said: Theo SGK , đối với nhóm A, số e hoá trị bằng số e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố ví dụ Al có số e hoá trị là 3 đối với nguyên tố nhóm B, "Nói chung, các nguyên tố d hoặc f có số electron hoá trị nằm ở lớp ngoài cùng hoặc Ở CẢ lớp sát lớp ngoài cùng chưa bão hoà, khi phân lớp sát ngoài cùng đã bão hoà thì số e hoá trị được tính theo số e lớp ngoài cùng" Mình hỏi là đối với Fe(Z=26): 3d64s2 thì số e hoá trị là 6, là 2 hay là 8??? Đối với Cu(Z=29) 3d104s1 thì phân lớp sát ngoài cùng đã bão hoà thì suy ra số e hoá trị của Cu phải là 1, vậy tại sao trong các hợp chất Cu còn có cả hoá trị 2 nữa? Số e hoá trị và hoá trị có j` liên quan đến nhau ko vậy?? Bấm để xem đầy đủ nội dung ...Theo mình thì Fe hóa trị từ 1 đến 8, nhưng thường gặp là 2 và 3 C
conech123
girl04 said: Theo mình thì Fe hóa trị từ 1 đến 8, nhưng thường gặp là 2 và 3 Bấm để xem đầy đủ nội dung ...từ 1 -->8 á 8-} theo ý kiến cá nhân của mình thì không có điều đó T
thienthan74
uhm! theo mik thỳ e hóa trị của Fe là 8e vì lớp 3d chưa bão hòa mak. Kòn đối với Cu dù phân lớp 3d đã bão hòa rồi thỳ đáng lẽ số e hóa trị phải là 1 nhưng do có thể lớp ngoài cùng (4s) có xu hướng nhận thêm một e để đạt cấu hình bền của khí hiếm nên số hóa trị của nó cũng có thể là 2 được ^^ ( có vẻ mik trả lưòi cái này muộn quá nhy ^^) Last edited by a moderator: 3 Tháng mười 2009 You must log in or register to reply here. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link- Diễn đàn
- HÓA HỌC
- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- Hóa học lớp 10
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.
Từ khóa » Số Electron Hóa Trị Của Cu
-
Electron Hóa Trị Là Gì? Cách Xác định Số Electron Hóa Trị
-
Cách để Tính Số Electron Hóa Trị - WikiHow
-
Mọi Người ơi Giúp Em Với ạ: Các Nguyên Tố Mn (Z=25), Fe (Z=26 ...
-
Cho 4 Nguyên Tố Ca (Z = 20), Cu (Z = 29), Cl (Z = 17), Ne (Z = 10 ...
-
Electron Hóa Trị – Wikipedia Tiếng Việt
-
Số Electron Hóa Trị Là Gì
-
Electron Hóa Trị Là Gì? Cách Xác định Hóa Trị Của Các Nguyên Tố
-
Electron Hóa Trị Là Gì?
-
Hãy Xác định Số Electron Hóa Trị Của Từng Nguyên Tử. - HOC247
-
Có Bao Nhiêu Electron Hóa Trị Của Một Nguyên Tử đồng?
-
Electron Hóa Trị Là Gì - TTMN
-
Electron Hóa Trị Là Gì? Cách Xác định Electron Hóa Trị? Cho Ví Dụ
-
Electron Hóa Trị Là Gì? Cách Xác định Số Electron Hóa Trị - Blog Hỏi Đáp
-
Cách Tính Electron Hóa Trị | VFO.VN