Số Electron Lớp Ngoài Cùng Của Nguyên Tử Hai Nguyên Tố Al Và S ...

X

Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

Mục lục Giải KHTN lớp 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên Chương 1: Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Bài 2: Nguyên tử Bài 3: Nguyên tố hóa học Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Chương 2: Phân tử. Liên kết hóa học Bài 5: Phân tử - Đơn chất - Hợp chất Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học Chương 3: Tốc độ Bài 8: Tốc độ chuyển động Bài 9: Đo tốc độ Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông Chương 4: Âm thanh Bài 12: Sóng âm Bài 13: Độ to và độ cao của âm Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn Chương 5: Ánh sáng Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng Bài 17: Ảnh hưởng của vật qua gương phẳng Chương 6: Từ Bài 18: Nam châm Bài 19: Từ trường Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản Chương 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Bài 21: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng Bài 22: Quang hợp ở thực vật Bài 23: Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh Bài 25: Hô hấp tế bào Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào Bài 27: Thực hành: Hô hấp ở thực vật Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật Bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật Bài 32: Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước Chương 8: Cảm ứng ở sinh vật Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn Bài 35: Thực hành: Cảm ứng ở sinh vật Chương 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật Bài 36: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn Bài 38: Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật Chương 10: Sinh sản ở sinh vật Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật Bài 41: Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật Bài 42: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
  • Giáo dục cấp 2
  • Lớp 7
  • Giải Khoa học tự nhiên 7
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố Al và S. Giải thích ❮ Bài trước Bài sau ❯

Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Câu hỏi 1 trang 29 KHTN lớp 7 trong Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7.

Câu hỏi 1 trang 29 KHTN lớp 7: Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết:

Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố Al và S. Giải thích.

Trả lời:

Dựa vào bảng tuần hoàn ta biết được:

+ Nguyên tố Al thuộc nhóm IIIA nên nguyên tử Al có 3 electron lớp ngoài cùng.

+ Nguyên tố S thuộc nhóm VIA nên nguyên tử S có 6 electron lớp ngoài cùng.

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

  • Mở đầu trang 23 Bài 4 KHTN lớp 7: Ngày nay, người ta đã xác định được hàng chục triệu chất hóa học với các tính chất ....

  • Hoạt động trang 23 KHTN lớp 7: Sắp xếp các nguyên tố hóa học ....

  • Câu hỏi 1 trang 24 KHTN lớp 7: Dựa vào đặc điểm nào về cấu tạo nguyên tử để sắp xếp các nguyên tố vào hàng ....

  • Câu hỏi 2 trang 24 KHTN lớp 7: Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết các nguyên tố nào trong số các nguyên tố ....

  • Câu hỏi 1 trang 26 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 4.2, cho biết số proton, electron trong nguyên tử oxygen ....

  • Câu hỏi 2 trang 26 KHTN lớp 7: Sử dụng bảng tuần hoàn và cho biết kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử ....

  • Hoạt động trang 27 KHTN lớp 7: Tìm hiểu mối quan hệ giữa số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố với số thứ tự của chu kì ....

  • Câu hỏi 1 trang 27 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 4.3 và cho biết tên, kí hiệu hóa học và điện tích hạt nhân ....

  • Câu hỏi 2 trang 27 KHTN lớp 7: Hãy cho biết số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 3. Giải thích ....

  • Hoạt động trang 28 KHTN lớp 7: Tìm hiểu mối quan hệ giữa số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ....

  • Câu hỏi 2 trang 29 KHTN lớp 7: Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết: Hãy kể tên nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và ....

  • Câu hỏi 1 trang 30 KHTN lớp 7: Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của các ....

  • Câu hỏi 2 trang 30 KHTN lớp 7: Tính chất nào của nhôm, sắt, đồng đã được dùng trong các ứng dụng ở trong Hình 4.6? ....

  • Câu hỏi 3 trang 30 KHTN lớp 7: Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của các ....

  • Câu hỏi 1 trang 31 KHTN lớp 7: Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của khí hiếm neon. ....

  • Câu hỏi 2 trang 31 KHTN lớp 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm các nguyên tố ....

  • Câu hỏi 3 trang 31 KHTN lớp 7: Cho các nguyên tố sau: P, Ba, Rb, Cu, Fe, Ne, Si ....

  • Em có thể trang 31 KHTN lớp 7: Vận dụng mối quan hệ giữa vị trí trong bảng tuần hoàn, tính chất của một số kim loại ....

❮ Bài trước Bài sau ❯ 2018 © All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status

Từ khóa » Cấu Hình Electron Lớp Ngoài Cùng Của Nguyên Tố Al