Sơ Lược Về Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Giải Bài Tập Hóa 9Giải Bài Tập Hóa Học 9Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Giải bài tập Hóa 9 Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 1
  • Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 2
  • Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 3
  • Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 4
Bài 31 Sơ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN Tố HOÁ HỌC A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm : ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Trong chu kì, đi từ trái qua phải, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. Trong nhóm A, đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Ý nghĩa bảng tuần hoàn : Từ vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. Từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố đó. B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRONG SGK Bài 5. Cách sắp xếp đúng : b. Bài 6. Chiều tăng tính phi kim từ : As, p, N, o, F. * Giải thích : As, p, N cùng có 5 electron ở lớp ngoài cùng, ở nhóm V. Theo vị trí của 3 nguyên tố và quy luật biến thiên tính chất trong nhóm ta biết được tính phi kim tăng theo trật tự sau : As, p, N. N, o, F cùng có 2 lớp electron, cùng ở chu kì 2. Theo vị trí trong chu kì và quy luật biến thiên tính chất kim loại, phi kim ta biết được tính phi kim tăng theo trật tự sau : N, o, F. Do đó ta suy ra được kết quả trên. - ■ . 1.22,4 Bài 7.* a) - Khối lượng mol phân tử của oxit A : -= 64(gam). Đặt công thức hoá học của oxit A là SxOy. Ta có tí lệ : X : y = — : — = 1 : 2 32 16 Công thức phân tử của oxit A : (SO2)n. Ma = 64 = (32 + 2.16).n —> n = 1, vậy CTPT của A là SO2. b) - Số mol của 12,8 gam so2 : 12,8 : 64 = 0,2 (mol). Số mol của NaOH : 0,3.1,2 = 0,36 (mol). Tỉ lệ số mol của SO2 : NaOH = 0,2 : 0,36 = 1 : 1,8 Vậy khi cho so2 vào dd NaOH có các phản ứng : (0,2 - x) mol 2.(0,2 - x) mol (0,2 - x) mol CÓ 2 muối tạo thành : NaHSO3 và Na2SO3. Ta có phương trình : X + 2.(0,2 - x) = 0,36 —> X = 0,04. Nồng độ mol của NaHSO3 : 0,04 : 0,3 = 0,13 (M). Nồng độ mol của Na2SO3 : 0,16 : 0,3 = 0,53 (M). • c. BÀI TẬP BỔ SƯNG VÀ HƯỚNG DẪN giải Ị. Bài tập Bài 1. 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp đều'thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với HC1 dư thì thu được 3,36 dm3 H2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Mg, Ca. B. Be, Mg. c. Ca, Sr. D. Ba, Sr. Bài 2. Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) trong nguyên tử bằng 48. Số hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA. B. ô 14, chu kì 3, nhóm IVA. c. ô 15, chu kì 3, nhóm VA. D. ô 16, chu kì 3, nhóm VIA. Bài 3. Cho 0,64 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết M thuộc nhóm IIA. M là nguyên tố nào sau đây ? A. Mg. B. Ca. c. Sr. D. Ba. Bài 4. Hoà tan 4,05 gam một kim loại hoá trị III vào dung dịch HC1 dư thu được 5,04 lít khí (đktc). Kim loại đó là A. B. B. Al. c. Fe. D. đáp án khác. Bài 5. Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự : Tính phi kim tăng dần : p, F, o, s. Tính kim loại giảm dần : Al, K, Na, Mg. Bài 6. Nguyên tố R có hoá trị cao nhất với oxi là VI. Trong hợp chất đó oxi chiếm 60% khối lượng. Xác định nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bài 7. Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 26. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 6. Xác định vị trí của A trong BTH các nguyên tố hoá học. Bài 8. Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì ? II. Hướng dẫn giải Bài 1. A Bài 2. D Bài 3. A Bài 4. B Bài 5. a) Tính phi kim tăng dần : p, s, o, F. b) Tính kim loại giảm dần : K, Na, Mg, Al. Bài 6. Công thức của oxit: RO3; %o = 3 16-100/° - 60% ỊvỊ = 32. Mr+3.16 Vậy R là lưu huỳnh (S) có vị trí trong bảng tuần hoàn là : Ô số 16, nhóm VIA và thuộc chu kì 3. Bài 7. Gọi sô' proton, notron và electron của nguyên tử nguyên tố A là p, N, E (P, N, E e N*). Theo bài ra ta có : p + N + E =26 (P + E) - N = 6 p = E Giải hệ phương trình trên ta được : p = 8. —> A có vị trí là ô số 8, nhóm VIA, chu kì 2. Bài 8. Gọi z, N, E và Z’, N’, E’ lần lượt là số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A, B. Ta có các phương trình : Z + N + E + Z’ + N’ + E’ = 78 . hay: (2Z + 2Z’) + (N + N') = 78 (1) (2Z + 2Z’) - (N + N') = 26 (2) (2Z - 2Z') = 28 hay : (Z- Z') = 14 (3) Lấy (1) + (2) sau đó kết hợp với (3) ta có : z = 20 và Z' = 6 Vậy các nguyên tố đó là : A là Ca ; B là c.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
  • Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 36: Metan
  • Bài 37: Etilen
  • Bài 38: Axetilen
  • Bài 39: Benzen
  • Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
  • Bài 41: Nhiên liệu
  • Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu

Các bài học trước

  • Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
  • Bài 29: Axit cacbon và muối cacbonat
  • Bài 28: Các oxit của cacbon
  • Bài 27: Cacbon
  • Bài 26: Clo
  • Bài 25: Tính chất của phi kim
  • Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại
  • Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòm
  • Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
  • Bài 19: Sắt

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 9(Đang xem)
  • Giải Hóa 9
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 9

Giải Bài Tập Hóa Học 9

  • Chương 1 - CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
  • Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
  • Bài 2: Một số oxit quan trọng
  • Bài 3: Tính chất hóa học của axit
  • Bài 4: Một số axit quan trọng
  • Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
  • Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
  • Bài 8: Một số bazơ quan trọng
  • Bài 9: Tính chất hóa học của muối
  • Bài 10: Một số muối quan trọng
  • Bài 11: Phân bón hóa học
  • Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
  • Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
  • Chương 2 - KIM LOẠI
  • Bài 15: Tính chất vật lí của kim loại
  • Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
  • Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
  • Bài 18: Nhôm
  • Bài 19: Sắt
  • Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
  • Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòm
  • Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại
  • Chương 3 - PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
  • Bài 25: Tính chất của phi kim
  • Bài 26: Clo
  • Bài 27: Cacbon
  • Bài 28: Các oxit của cacbon
  • Bài 29: Axit cacbon và muối cacbonat
  • Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
  • Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học(Đang xem)
  • Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Chương 4 - HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
  • Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
  • Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 36: Metan
  • Bài 37: Etilen
  • Bài 38: Axetilen
  • Bài 39: Benzen
  • Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
  • Bài 41: Nhiên liệu
  • Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu
  • Chương 5 - DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME
  • Bài 44: Rượu etylic
  • Bài 45: Axit axetic
  • Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axeitc
  • Bài 47: Chất béo
  • Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo
  • Bài 50: Glucozơ
  • Bài 51: Saccarozơ
  • Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
  • Bài 53: Protein
  • Bài 54: Polime
  • Bài 56: Ôn tập cuối năm

Từ khóa » Giải Bài Tập Sgk Hóa 9 Bài 31