Sơ Lược Về Hợp âm. Âm Nhạc Thưởng Thức: Nhạc Sĩ Trai-cốp-xki

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9Tiết 6. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9 - Tiết 6. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
  • Tiết 6. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki trang 1
  • Tiết 6. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki trang 2
  • Tiết 6. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki trang 3
  • Tiết 6. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki trang 4
Tiết 6 ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN sô 2 Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trai-cốp-xki Nhạc lí Sơ LƯỢC VỂ HỢP ÂM Hợp âm Họp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3. V í dụ : 2. Một sô loại hợp âm a) Họp âm ba : gồm có ba âm, các âm cách nhau quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. V í dụ : Họp âm ba X. ■ = Q f 0^1 w 1 L - --M5 Âm Đô và âm Mi cách nhau 1 quãng 3 trưởng. Âm Mi và âm Son cách nhau 1 quãng 3 thứ. Âm Đô và âm Son cách nhau 1 quãng 5 đúng. Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng ba trưởng, ba thứ mà tạo thành các hợp âm trưởng, hợp âm thử và các hợp âm khác. Họp âm Đô thứ l-s V í dụ : Họp âm ba trưởng, họp âm ba thứ : 7---^ b) Hợp âm bảy : gồm có bốn âm, các âm cách nhau theo quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7. V í dụ : Họp âm bảy Họp âm Son 7 Họp âm Pha 7 —y n » 4 T VV -1=; Họp âm Son 7, có 2 âm ngoài cùng là Son và Pha, tạo thành quãng 7. Họp âm Pha 7, có 2 âm ngoài cùng là Pha và Mi, tạo thành quãng 7. Họp âm là một trong những phương tiện diễn tả âm nhạc. Các nhạc sĩ sử dụng hợp âm để thể hiện những ý tưởng, cảm xúc, nội dung âm nhạc ở các tác phẩm nhạc đàn và nhạc hát. Âm nhạc thường thức NHẠC Sĩ TRAI-CốP-XKI Pi-ốt Hích Trai-cốp-xki - nhạc sĩ nổi tiếng người Nga, là một trong những danh nhân âm nhạc thế giới. Ông sinh ngày 2-4-1840 và mất ngày 25-1-1893 tại Xanh Pê-téc-bua. Từ bé, Trai-côp-xki rất say mê âm nhạc và sớm bộc lộ năng khiếu. Năm 10 tuổi, Trai-cốp-xki đã bắt đầu sáng tác. Trai-cốp-xki đã tiếp thu được truyền thông âm nhạc của các nhạc sĩ cổ điển châu Âu và Nga như Mô-da, Bét-tô-ven, Glin-ka,... đê viết nên những tác phẩm mang đậm bản sắc độc đáo của âm nhạc dân tộc Nga. Trai-côp-xki đã để lại trong di sản âm nhạc của nhân loại nhiều tác phẩm quý giá về nhạc kịch, vũ kịch, giao hưởng và nhiều tác phẩm viết cho đàn dây, đàn pi-a-nô, họp xướng, ca khúc... Ví dụ : Vũ kịch Hồ thiên nga, nhạc kịch Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin, bản Giao hưởng sô'6... Trai-côp-xki là một trong những người đã làm rạng rỡ nền âm nhạc Nga thê kỉ XIX. Ghi nhớ cống hiến vĩ đại của nhạc sĩ Trai-cốp-xki, nhạc viện lớn nhất nước Nga ở Mát-xcơ-va được mang tên ông. Nhà bảo tàng Trai-côp-xki ở quê hương ông thu hút đông đảo người mến mộ đến thăm viêng. Bôn năm một lần có cuộc thi âm nhạc Trai-cốp-xki cho các nghệ sĩ trên thế giới đến nước Nga đua tài. CâgÂi Iiỉiần đầỉig, cẫ Nhạc : p. I. TRAI-COP-XKI Phỏng dịch lời : VÂN ĐÔNG Vừa phải m J> J J* p JIJ J> Chiều dần buông ánh sao mơ màng soi mờ ngấn Giờ biệt li nấu nung trong lòng khăn quàng nhớ 44 k- k,— h— s 5 J k.U J V / / O a Ý = sương trên đồng ngát hương, thương một lòng vấn vương. Trời về khuya vắng không bóng Những ngày qua xiết bao êm người, bên cầu chúng ta thôi đành cách xa. đềm, khăn hồng trao tay bao tình đắm say. M H M'l r p p N r Hơi sương đêm tan trong không gian reo vui ánh hồng lan toả cánh Mai kia đây ai cho tôi hay ? Tương lai vui buồn ? Ai bảo tôi g En Nf F ơi I Mai anh bước tôi ? Đi trong bước đồng. Nghe chăng em thân yêu tôi cùng ? Mai kia đây ai chiếm tim 1. |2. j—1 t K ,—1 T r J J K é . 1 « 1 K J ' đi trên đường xa vời. đời ai người chung... tình. Ngày mai -4 L IF -—- k V —z — T7 Az A A —p J J 1 F=i đây đi rồi con người mà chính em yêu, quên dần năm J j - y- r p J ' Ngôi nhà của nhạc sĩ Trai-cốp-xki tháng. Nhưng không đâu! Anh vẫn mãi là người ca hát 4,/ I s ì , *F= V \ h l i— L• -7 C k— ; p— -)— £—£ bên em trọn cuộc đời. 7¥= =f— V—V— /-•Jr "A r r =r== J J 1 J. À7 J 1 Chiều dần buông ánh sao mơ màng soi mờ ngấn y s K <c ZJ£ L ) y •/ .n : Ì h \ / • ) * k 0 A-— a r= sương trên đồng ngát hương. Trời về khuya vắng không bóng -Ỵ- k A=- 1 y L Is.*/ § J. rj> J> 1' 1 7 II người, bên cầu chúng ta nay tạm cách xa. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Thế nào là hợp âm ba và hợp âm bảy ? Phát biểu cảm nghĩ của em khi nghe bài hát Cô gái miền đồng cỏ.

Các bài học tiếp theo

  • Tiết 7. Ôn tập và kiểm tra
  • Tiết 8. Học hát: Bài Nối vòng tay lớn
  • Tiết 9. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng Pha trường - TĐN số 3
  • Tiết 10. Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
  • Tiết 11. Học hát: Bài Lí kéo chài
  • Tiết 12. Ôn tập bài hát: Lí kéo chài. Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
  • Tiết 14. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thưởng thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
  • Tiết 14. Ôn tập
  • Tiết 15. Bài hát do địa phương tự chọn
  • Tiết 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra cuối học kì

Các bài học trước

  • Tiết 5. Ôn tập bài hát: Nụ cười. Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2
  • Tiết 4. Học hát: Bài Nụ cười
  • Tiết 3. Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Âm nhạc thưởng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
  • Tiết 2. Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
  • Tiết 1. Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường

SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 9

  • ÂM NHẠC
  • Bài 1
  • Tiết 1. Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường
  • Tiết 2. Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
  • Tiết 3. Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. Âm nhạc thưởng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
  • Bài 2
  • Tiết 4. Học hát: Bài Nụ cười
  • Tiết 5. Ôn tập bài hát: Nụ cười. Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2
  • Tiết 6. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2. Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki(Đang xem)
  • Tiết 7. Ôn tập và kiểm tra
  • Bài 3
  • Tiết 8. Học hát: Bài Nối vòng tay lớn
  • Tiết 9. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: Giọng Pha trường - TĐN số 3
  • Tiết 10. Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
  • Bài 4
  • Tiết 11. Học hát: Bài Lí kéo chài
  • Tiết 12. Ôn tập bài hát: Lí kéo chài. Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
  • Tiết 14. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thưởng thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
  • Tiết 14. Ôn tập
  • Tiết 15. Bài hát do địa phương tự chọn
  • Tiết 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra cuối học kì
  • Phụ lục Một số bài hát có thể bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngoại khoá
  • MĨ THUẬT
  • Bài 1 Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945)
  • Bài 2. Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (Lọ, hoa và quả - Vẽ hình)
  • Bài 3. Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (Lọ, hoa và quả - Vẽ màu)
  • Bài 4. Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách
  • Bài 5. Vẽ tranh Đề tài Phong cảnh quê hương
  • Bài 6. Thưởng thức mĩ thuật Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
  • Bài 7. Vẽ theo mẫu Vẽ tượng chân dung (Tượng thạch cao - Vẽ hình)
  • Bài 8. Vẽ theo mẫu Vẽ tượng chân dung (Tượng thạch cao - Vẽ đậm nhạt)
  • Bài 9. Vẽ trang trí Tập phóng tranh, ảnh
  • Bài 10. Vẽ tranh Đề tài Lễ hội
  • Bài 11. Vẽ trang trí Trang trí hội trường
  • Bài 12. Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam
  • Bài 13. Vẽ theo mẫu Tập vẽ dáng người
  • Bài 14. Vẽ tranh Đề tài Lực lượng vũ trang
  • Bài 15. Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí thời trang
  • Bài 16. Thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về một số nền mĩ thuật châu Á
  • Bài 17. Vẽ trang trí Vẽ biểu trưng
  • Bài 18. Vẽ tranh Đề tài tự do

Từ khóa » Nhạc Trai-cốp-xki