SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo Dục - Đào Tạo >
- Trung học cơ sở - phổ thông >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.49 KB, 50 trang )
– Tổ chức trò chơi :Mỗi nhóm cử 1 em tham gia. GV đưa ra hình 4 loại nhạc cụ trong SGK dán lên bảnggồm pi-a-nô, vi-ô-lông, ghi-ta, ắc-coóc-đê-ông. Dùng đàn phím điện tử, GV đàn một giaiđiệu sử dụng 1 âm sắc trong 4 nhạc cụ trên, nghe xong yêu cầu HS ghi tên nhạc cụ vàodưới hình nhạc cụ đó. Em nào ghi nhanh nhất là thắng cuộc. Cuộc chơi tiếp tục bằngcách GV đàn âm sắc của một nhạc cụ khác trong số 4 loại nhạc cụ.– GV cho HS nghe 1 – 2 tác phẩm độc tấu pi-a-nô, ghi-ta hoặc vi-ô-lông.– HS trao đổi về những cảm nhận của mình sau khi nghe tác phẩm với những loạinhạc cụ khác nhau trình bày.– Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến cảm nhận tác phẩm.– GV cho HS nghe lại một tác phẩm, do các em yêu cầu.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNGGV cho HS nghe từng loại nhạc cụ trình diễn, yêu cầu nhận ra và nói đúng tên nhạc cụ.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNGGV hướng dẫn các em về nhà tìm trên mạng để hiểu thêm về nhạc cụ và nghe tácphẩm do các nhạc cụ biểu diễn. Buổi học sau, đại diện từng nhóm chia sẻ thông tin vớicả lớp.Ghi chú : Phân chia nội dung trong chủ đề 2 so với SGK có thay đổi chút ít, cụ thể :Bài 3 không có TĐN số 3 – Đất nước tươi đẹp sao, thay vào đó là ôn tập bài TĐNsố 2 – Ánh trăng.31Bài 4ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2 : ÂM NHẠC DÂN TỘCTrong bài học này có 3 phần :1. Ôn tập các nội dung đã học trong 3 bài trước.2. Đánh giá kết quả học tập.3. Phát triển khả năng âm nhạc.(Quy trình này là phần bổ sung theo thiết kế chủ đề của Mô hình Trường học mớiViệt Nam mà trong SGK Âm nhạc lớp 7 hiện hành không có)I - HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP4Trong chủ đề này có 3 nội dung chính, đó là học hát bài Lí cây đa, tập đọc nhạc (nhịp) bài Ánh trăng và Âm nhạc thường thức Giới thiệu một vài nhạc cụ phương Tây.4– Nội dung học hát : GV cho các em ôn tập bài hát để hát đúng, cố gắng thuộc lời,tập hát diễn cảm và tập biểu diễn qua các hình thức như tốp ca, đơn ca hoặc các kiểuhát nối tiếp – hoà giọng, hát có lĩnh xướng,...– Nội dung tập đọc nhạc : Ôn tập để các em đọc đúng tên nốt nhạc, ghi nhớ vị trí nốtnhạc trên khuông, có ý thức thể hiện đúng cao độ, trường độ – tiết tấu của bài, ghép lời4ca, hát đúng giai điệu, hiểu về nhịp . Khi ôn tập cần linh hoạt, có thể cho hoạt độngnhóm4hay cá nhân, vận dụng mọi hình thức ôn luyện khác nhau để tránh sự nhàm chán, đơnđiệu chỉ có một kiểu là đọc đi đọc lại bài nhạc.Có thể vận dụng trò chơi để các em thi đua làm việc và giờ học thêm sinh động.Có thể dùng vài ba câu hỏi trắc nghiệm trong quá trình ôn tập nhưng với học hát vàtập đọc nhạc chủ yếu phải ôn luyện thực hành.– Âm nhạc thường thức : Nội dung này chỉ cần nhắc lại để các em ghi nhớ tên cácnhạc cụ. GV cho HS nghe lại 1 – 2 trích đoạn âm nhạc biểu diễn bằng nhạc cụ đã đượcgiới thiệu trong SGK.II - HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ1. HS tự đánh giáCác nhóm tự đánh giá kết quả học tập bằng cách đánh dấu (x) vào một trong 4 mứcđộ dưới đây :32– Hát :Hát ở mức độ tốtHát ở mức độ kháHát ở mức độ trung bìnhHát ở mức độ yếu– Tập đọc nhạc :Tập đọc nhạc ở mức độ tốtTập đọc nhạc ở mức độ kháTập đọc nhạc ở mức độ trung bìnhTập đọc nhạc ở mức độ yếu2. HS đánh giá lẫn nhauHS nghe bạn trình bày (hát hoặc đọc nhạc) nhận xét, đánh giá theo các yêu cầu như: Bạn thuộc bài chưa ? Hát hoặc đọc nhạc có đúng và hay không ? Đạt ở mức độnào ?3. GV đánh giá– Về hát : Các em hát thuộc lời, đúng giai điệu của bài hát (hoặc còn đôi chỗ sai chi tiết).– Về đọc nhạc : Đọc được bài TĐN theo SGK, cơ bản đúng giai điệu và đúng tên nốtnhạc, kết hợp gõ phách đều đặn, nhịp nhàng.III - HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ÂM NHẠC1. Nghe nhạcNghe thêm một tác phẩm độc tấu nhạc cụ dân tộc (GV tuỳ chọn).2. Hát– Cả lớp đứng lên cùng biểu diễn đồng ca bài Lí cây đa, có lĩnh xướng, GV chỉ huy.– Chú ý nhịp lấy đà khi ra động tác chỉ huy.Lưu ý : Trong bài học này, tuỳ theo thời gian, không nhất thiết GV và HS phải thựchiện đầy đủ tất cả các hoạt động và nội dung như hướng dẫn ở trên.33CHỦ ĐỀ 3 : HOÀ BÌNH(4 bài)I - MỤC TIÊU– HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Chúng em cần hoà bình. Tập hát kết hợp gõđệm, vận động theo nhạc, đánh nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đồng ca, tốp ca.– Giáo dục các em tình yêu hoà bình, biết lên án chiến tranh.– HS đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu bài TĐN số 4, hát đúng lời ca, đọc kết hợpgõ đệm, tập đánh nhịp.– Biết được những đóng góp tiêu biểu của nhạc sĩ Đỗ Nhuận cho nền âm nhạc cáchmạng Việt Nam.II - NỘI DUNG– Học hát : Bài Chúng em cần hoà bình.– Tập đọc nhạc : TĐN số 4 – Mùa xuân về.– Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa.III - CHUẨN BỊ1. Chuẩn bị của GV– Đệm đàn bài Chúng em cần hoà bình và bài TĐN số 4 ; hát đúng giai điệu và lời ca.– Tranh ảnh minh hoạ cho bài hát (những hình ảnh chống chiến tranh, sự tàn phácủa chiến tranh,...)– Nhạc cụ quen dùng, máy nghe và băng / đĩa nhạc,...– Hình ảnh về chiến thắng Điện Biên Phủ (hoặc bộ đội hành quân).2. Chuẩn bị của HS– SGK môn Âm nhạc lớp 7, vở ghi bài.– Nhạc cụ gõ : thanh phách, song loan, trống con,...– Sưu tầm hình ảnh về chiến tranh và hoà bình.IV - TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG34Bài 1HỌC HÁT : BÀI CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNHHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG– GV yêu cầu HS nêu tên 1 – 2 bài hát về chủ đề hoà bình mà em biết.– Câu hỏi : Em có suy nghĩ gì về cuộc sống hoà bình, nghĩ gì về chiến tranh khingười ta sát hại lẫn nhau, tàn phá nhà cửa và những thành quả lao động ? Mong ướccủa em là gì ?HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC– GV giới thiệu bài Chúng em cần hoà bình (tác giả, nội dung,...).– Cho HS nghe 2 lần bài Chúng em cần hoà bình.– Nêu những hình ảnh trong lời ca của bài hát gây được ấn tượng đối với em.– Đọc lời ca của bài hát, đọc phần giới thiệu bài hát trong SGK.– Khởi động giọng.– Dạy hát từng câu (hoặc GV đàn giai điệu từng câu ngắn cho các em hát lời theo).– Nối tiếp các câu hát, hát từng đoạn, hát cả bài.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP– Luyện tập bài hát (GV đến các nhóm giúp các em hát chính xác).– 1 – 2 nhóm trình bày bài hát trước lớp (các nhóm khác nhận xét đúng / sai). GV kếtluận, động viên.35– Tập hát đối đáp và hoà giọng :Người hátHS namHS nữHS namCâu hátĐể loài người chung sống trong hoà bình.Để đàn em được vui ca học hành.Để ngàn cây lá hoa vươn mầm xanh.HS nữBạn bè sống với nhau trong tình yêu thương.Cả lớpChúng em cần bầu trời hoà bình.Chúng em cần bầu trời hoà bình.Trên trái đất không còn chiến tranh.Đấu tranh vì một nền hoà bình.Đấu tranh vì một nền hoà bình.Không còn tiếng súng tiếng bom trên hành tinh.– Tập hát nối tiếp và hoà giọng (cách chia câu hát như trên nhưng phân làm 4 nhóm,trong mỗi nhóm có cả nam và nữ, nhóm 1 hát câu 1, nhóm 2 hát tiếp câu 2, nhóm 3 hátcâu 3, nhóm 4 hát câu 4. Sau đó, cả 4 nhóm cùng hát từ câu Chúng em cần bầu trời hoàbình... đến hết bài).– Tập hát và kết hợp gõ đệm theo các kiểu đã học.– Tìm động tác vận động phù hợp theo bài hát.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGHọc thuộc bài hát để hát trong các buổi sinh hoạt ở lớp, ở trường, hát trước khi vàobài học mới, hát cho người thân nghe, hát trong sinh hoạt cộng đồng (bài này hợp vớiđồng ca, tốp ca).HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNGHS về nhà tìm nghe các bài hát về chủ đề hoà bình hoặc các bài hát khác của nhạc sĩHoàng Long – Hoàng Lân, bài học sau chia sẻ cùng với lớp.36Bài 2ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNHTẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4NỘI DUNG 1. ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNHHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGCho HS báo cáo kết quả hoạt động ở nhà (tìm nghe được bài hát nào về chủ đề hoàbình, hoặc bài nào của tác giả Hoàng Long – Hoàng Lân, nếu nhớ có thể hát cho cácbạn nghe cả bài hoặc vài ba câu).HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(Nội dung ôn tập, không có hoạt động hình thành kiến thức)HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP– GV đệm đàn cho HS hát lại bài Chúng em cần hoà bình (2 lần). GV sửa những chỗcác em hát chưa đúng, hướng dẫn phát âm rõ lời, ngắt tiếng, thể hiện nghỉ đúng cácdấu lặng, tập diễn tả sắc thái, tình cảm của bài hát.– Tập hát đối đáp và hoà giọng.– Tập hát nối tiếp và hoà giọng– Tập hát có lĩnh xướng. Ví dụ :Lời 1 : Tất cả đồng caLời 2 : 2 câu đầu giao cho một đơn ca nam.2 câu tiếp theo giao cho một đơn ca nữ.Tất cả đồng ca : Chúng em cần bầu trời hoà bình... tiếng bom trên hành tinh.– Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (chú ý bài này có các dấu lặng cần ngắtkhông ngân giọng).37HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGHS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường, lớp hoặc cộng đồng.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNGTìm hiểu thêm về nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân trên mạng hoặc sách báo.Thông tin thêm : Với những đóng góp xuất sắc về sáng tác ca khúc cho thiếu nhi, 2nhạc sĩ Hoàng Long – Hoàng Lân đã được Chủ tịch nước tặng Giải thưởng Nhà nướcvề Văn học – Nghệ thuật năm 2012.NỘI DUNG 2. TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGTrò chơi : Viết nốt nhạc nhanh và đúngMỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng, trên bảng ghi sẵn khuông nhạc. GV đọc tên nốt nhạc,ví dụ nốt Đô đen hay nốt Rê móc đơn,… Các em tham gia chơi phải nhanh chóng ghivào khuông nhạc. Em nào ghi đúng và nhanh nhất là thắng cuộc… Trò chơi tiếp tục vớimột tốp khác.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC– HS quan sát bài TĐN số 4 – Mùa xuân về (trong SGK) và trả lời câu hỏi :+ Bài TĐN có những nốt nhạc tên là gì ?+ Bài TĐN có những hình nốt nào ?4+ Bài TĐN có mấy ô nhịp ? Nhịp lấy đà ở vị trí ô nhịp thứ mấy ? Nhịp đó thiếu mấy4phách hay đủ 4 phách ?– Nghe GV đàn giai điệu bài TĐN (2 lần).38HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP– GV đàn, HS luyện đọc cao độ vài ba lần :Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, Đô– GV thể hiện tiết tấu của bài TĐN bằng vỗ tay, HS làm theo lần lượt từng khúc ngắn.Chú ý có 3 chỗ giống nhau : đen chấm dôi – móc đơn – đen đen đen đen trắng(Trước khi các em tự tập đọc, GV đàn cả bài cho HS nghe 2 – 3 lần).– HS nhìn vào bản nhạc và các nhóm tự tập đọc (GV hỗ trợ).– GV đàn từng khúc ngắn cho HS đọc theo đúng cao độ và trường độ.– Đọc cả bài.– Ghép lời :Boong bính boong ! Binh bùng binh !Chiêng trống đang hoà vang lừngvang. Theo con suối, theo nương ngànChiêng trống đang gọi mùa xuân về.Chiêng trống đang ngợi ca mùa xuân.– Các nhóm luyện tập, sau đó từng nhóm lên trước lớp đọc nhạc, hát lời ca (thựchiện xong, các em nhận xét lẫn nhau). GV kết luận, khen ngợi nhóm đọc tốt nhất.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG– Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách (hoặc theo tiết tấu).4– Đọc nhạc, sau đó hát lời ca, kết hợp gõ đệm (phách 1 và phách thứ 3 của nhịp ).44– Tập đánh nhịp (chú ý bài này có 2 nhịp lấy đà gồm 2 phách).439
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Âm nhạc vnen 7 tập 1
- 50
- 2,557
- 8
- Tài liệu Bệnh sởi: Cách phòng tránh và điều trị docx
- 4
- 398
- 2
- Tài liệu Bí đỏ - loại thuốc quý doc
- 2
- 276
- 0
- Tài liệu Cà hôi trị thoát giang pptx
- 2
- 303
- 0
- Tài liệu Bào ngư - món ăn và vị thuốc quý docx
- 8
- 492
- 0
- Tài liệu Bị huyết áp cao, nên uống gì? pdf
- 5
- 543
- 1
- Tài liệu Bí ngô - thực phẩm vàng pptx
- 4
- 368
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.05 MB) - Âm nhạc vnen 7 tập 1 -50 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nhạc Cụ Phương Tây Lớp 7
-
[Âm Nhạc 7] Nhịp Lấy đà - Sơ Lược Về Một Vài Nhạc Cụ Phương Tây
-
SGK Âm Nhạc Và Mĩ Thuật 7 - Tiết 6. Nhạc Lí: Nhịp Lấy đà - Giải Bài Tập
-
Âm Nhạc Thường Thức Sơ Lược Về Một Vài Nhạc Cụ Phương Tây
-
Giới Thiệu Nhạc Cụ Phương Tây - Âm Nhạc Lớp 7 - YouTube
-
Sơ Lược Về Một Vài Nhạc Cụ Phương Tây | Âm Nhạc Lớp 7 | Tiết 6 | Võ ...
-
Kể Tên Các Nhạc Cụ Phương Tây Mà Em Biết? - Âm Nhạc Lớp 7 - Lazi
-
Nêu Những Hiểu Biết Của Mình Về Một Số Loại Nhạc Cụ Phương Tây
-
Kể Tên 5 Loại Nhạc Cụ Phương Tây - Hoc24
-
Em Hãy Tóm Tắt Sơ Nét Về Các Loại Nhạc Cụ Phương Tây Mà Em Biết.
-
Kể Tên Các Nhạc Cụ Phương Tây Mà Em Biết?
-
Soạn âm Nhạc Lớp 7 Tiết 6: Nhạc Lí: Nhịp Lấy đà; TĐN Số 3 & Âm ...