So Sánh Bản đồ Số Và Bản đồ Giấy
Có thể bạn quan tâm
Ngày nay trên cơ sở phát triển của điện tử – tin học đã sản sinh ra hệ thống tự động đo – ghi nhận các dữ liệu và đã ra đời thiết bị tự động vẽ bản đồ, bình đồ, mặt cắt. Trên cơ sở đó cũng đã nảy sinh yêu cầu thể hiện các thông tin địa hình, địa vật dưới dạng giải tích
Bài viết dưới đây sẽ so sánh bản đồ số và bản đồ giấy
Nội dung bài viết
- 1 Khái niệm
- 2 Đặc điểm chung
- 2.1 Bản đồ giấy
- 2.2 Bản đồ số
- 2.3 Bài viết mới
Khái niệm
Bản đồ giấy là loại bản đồ được vẽ trên giấy hoặc các vật liệu thay thế khác bằng các đường nét và một hệ thống các ký hiệu cùng với giải nghĩa riêng hoặc theo quy định chung.
Bản đồ số là sản phẩm bản đồ được biên tập, lưu trữ và hiển thị trong hệ thống máy tính và các thiết bị điện tử ( tuy nhiên cần thiết người ta có thể in lê các vật liệu khác ví dụ như trên giấy, phim…)
Đặc điểm chung
Bản đồ giấy
- Dữ liệu bản đồ được vẽ trực tiếp trên giấy
- Lưu trữ trực tiếp trên giấy
- Khó khăn trong công tác sửa đổi cập nhật ký hiệu của các khu vực
- Khó khăn khi sử dụng
Bản đồ số
1. Bản đồ số chứa đựng thông tin không gian được quy chiếu về mặt phẳng và được thiết kế theo tiêu chuẩn của bản đồ học
- Độ chính xác toán học
- Mức độ đầy đủ của nội dung theo tỷ lệ bản đồ và mục đích
- Sử dụng các phương pháp ký hiệu truyền thống
2. Dữ liệu bản đồ được thể hiện theo phương pháp số
Có hai phương pháp mô hình hóa dữ liệu không gian và dữ liệu bản đồ trong máy tính gọi là cấu trúc dữ liệu:
- Cấu trúc dữ liệu raster
- Cấu trúc dữ liệu vector
3. Bản đồ số thông thường được lưu trong đĩa cứng của máy tính điện tử để làm việc trực tiếp, lưu trong đĩa CDRom để bảo quản
4. Bản đồ số có thể hiển thị dưới dạng bản đồ truyền thống bằng cách có thể in ra giấy….
5. Tính linh hoạt của bản đồ số:
- Thông tin thường xuyên cập nhật và hiệu chỉnh
- Có thể in ra các tỷ lệ khác nhau
- Có thể sửa đổi cập nhật các ký hiệu
- Có thể tách lớp và chòng xếp thông tin bản đồ
- Cho phép phân tích, chế biến thành một dạng bản đồ mới
6. Cho phép tự động hóa quy trình công nghệ thành lập bản đồ từ khi nhập số liệu đến khi in bản đồ màu
7. Có quy tắc bảo vệ dữ liệu để tránh bị mất dữ liệu do sự có kỹ thuật hoặc bị sửa chữa thông tin gốc
8. Khâu nhập dữ liệu và vẽ ban đầu có nhiều khó khăn, phức tạp, nhưng khâu sử dụng về sau lại có nhiều thuận tiện mang lại hiệu quả về tiết kiệm thời gian và chi phí. Dữ liệu đầu vào của bản đồ số có thể được đo đạc bằng máy toàn đạc điện tử
Nhìn chung bản đồ số có nhiều ưu điểm và ngày càng được sử dụng nhiều trong nhiều ngành khác nhau.
Bài viết mới
- Biên tập bản đồ địa chính bằng phần mềm TMV.map (0) Posted in Kiến thức Trắc địa, Trắc địa địa chính
- Tạo khung bản đồ địa chính (0) Posted in Kiến thức Trắc địa, Trắc địa địa chính
- Quy trình thành lập bản đồ số từ bản đồ giấy (0) Posted in Kiến thức Trắc địa
- Bản đồ số địa chính (0) Posted in Kiến thức Trắc địa, Trắc địa địa chính
- Các phương pháp thành lập bản đồ địa hình (0) Posted in Kiến thức Trắc địa, Trắc địa địa hình
- Lập chỉ giới đường đỏ (0) Một số trường hợp bạn cần cấp chỉ giới đường đỏ trong quy hoạch xây dựng cũng như + Quá trình cấp giấy chứng nhận QSD đất trong một số […] Posted in Dịch vụ Đo đạc
Từ khóa » Bản đồ Số La Gi
-
Bản đồ Số Là Gì? Lịch Sử Hình Thành Và Tính ứng Dụng Của Bản đồ Số
-
Bản đồ Số Là Gì? Ưu Và Nhược điểm So Với Bản đồ Giấy?
-
Khái Niệm Bản đồ Số
-
Bản Đồ Số Là Gì - TTMN
-
Bản đồ Số Hóa Việt Nam Là Gì - Danh Kiệt
-
Số Hóa Bản Đồ Là Gì? Hướng Dẫn Thực Hiện Số Hóa Bản Đồ - IONE
-
Khái Niệm Bản Đồ Số Là Gì ? Lịch Sử Hình Thành Và Tính Ứng ...
-
Khái Niệm Đặc điểm Bản đồ Số - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bản Đồ Số Là Gì
-
Bản đồ Là Gì - HTTL
-
Bản đồ Giấy - Bản đồ Số Và Tương Lai Của Chúng? - Cửa Hàng Bán ...
-
Bản đồ Dân Số Là Gì?
-
4D TRÊN BẢN ĐỒ SỐ LÀ GÌ? - IOTLINK