So Sánh Các Hình Thức Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp ở Nước Ta?
Có thể bạn quan tâm
- Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nhằm Mục đích để
- Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nước Ta Có Vai Trò
- Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nước Ta Không Có đặc điểm Nào Sau đây
- Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Phổ Biến Nhất ở Các Nước đang Phát Triển Là
- Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Phổ Biến Nhất ở Nước đang Phát Triển Là
Danh mục bài soạn
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 12Soạn bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhậpSoạn bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổSoạn bài 3: Thực hành vẽ bản đồ Việt NamSoạn bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổSoạn bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổSoạn bài 6: Đất nước nhiều đối núiSoạn bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp)Soạn bài 8: Thiên nhiên ảnh hưởng sâu sắc của biểnSoạn bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùaSoạn bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Tiếp)Soạn bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạngSoạn bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạngSoạn bài 13: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống của một số dãy núi và đỉnh núi trang 56Soạn bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trang 58Soạn bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai trang 62Soạn bài 16: Đặc điểm dân số và Phân bố dân cư nước ta trang 67Soạn bài 17: Lao động và việc làm trang 73Soạn bài 18: Đô thị hóa trang 77Soạn bài 19: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng trang 80ĐỊA LÍ KINH TẾ LỚP 12Soạn bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang 82Soạn bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta trang 88Soạn bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp trang 93Soạn bài 23: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt trang 98Soạn bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệpSoạn bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệpSoạn bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệpSoạn bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểmSoạn bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệpSoạn bài 29: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệpSoạn bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạcSoạn bài 31 vấn đề phát triển thương mại, du lịchSoạn bài 32 vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc BộSoạn bài 33 vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông HồngSoạn bài 34: Phân tích mối quan hệ giữa dân số đối với sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông HồngSoạn bài 35 vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung BộSoạn bài 36 vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên hải Nam Trung BộSoạn bài 37 vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây NguyênSoạn bài 38 thực hành so sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với trung du và miền núi Bắc BộSoạn bài 39 vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam BộSoạn bài 40 thực hành phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam BộSoạn bài 41 vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu LongSoạn bài 42 vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảoSoạn bài 43 các vùng kinh tế trọng điểmSoạn bài 44 + 45 tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố (Hà Nội) | TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12Soạn bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệpSoạn bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệpSoạn bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệpSoạn bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểmSoạn bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệpSoạn bài 29: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệpSoạn bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạcSoạn bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịchSoạn bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc BộSoạn bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu theo ngành ở đồng bằng sông HồngSoạn bài 34: Thưc hành phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc làm sản xuất lương thực ở đồng bằng sông HồngSoạn bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung BộSoạn bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung BộSoạn bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây NguyênSoạn bài 38: Thực hành so sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc BộSoạn bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam BộSoạn bài 40: Thực hành phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam BộSoạn bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu LongSoạn bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảoSoạn bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểmMỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP MÔN ĐỊA LỚP 12Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa 12 vùng đồng bằng sông Hồng (Có đáp án)Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa 12 về ngành Công nghiệp nước ta (Có đáp án)Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa ngành lâm nghiệp, thủy sảnBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa liên quan đến Biển đảo Việt NamBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa vùng Tây NguyênBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa vùng Trung du và miền núi Bắc BộBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn luyện THPT quốc gia môn Địa trong cuốn AtlatBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa vùng Duyên hải Nam Trung BộBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa ngành thương mại, du lịch nước taÔn thi trắc nghiệm môn Địa bài: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhậpÔn thi trắc nghiệm môn Địa bài: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổÔn thi trắc nghiệm môn Địa bài: Đất nước nhiều đồi núiÔn thi trắc nghiệm môn Địa bài: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùaÔn thi trắc nghiệm môn Địa bài: Thiên nhiên phân hóa đa dạngÔn thi trắc nghiệm Địa lí bài: Dân số và phân bố dân cưÔn thi trắc nghiệm môn Địa bài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tếBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa về biểu đồBí kíp để lấy điểm cao trong bài thi trắc nghiệm môn Địa líBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa vùng Đông Nam BộBộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Địa vùng Bắc Trung BộCách nhận diện dạng biểu đồ Địa lí bằng "từ khóa" nhanh chóngKĩ năng sử dụng Atlat để làm tốt bài thi trắc nghiệm môn Địa líTUYỂN TẬP ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN ĐỊA LÍĐề thi thử THPT quốc gia môn Địa năm 2017 Đề 1Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa năm 2017 Đề 2Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa năm 2017 Đề 3Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa năm 2017 Đề số 4Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa năm 2017 Đề 5Bộ câu hỏi ôn tập HK1 môn Địa lớp 12Đề thi THPT QG môn Địa lí năm 2017 Đề 6Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lí năm 2017 Đề số 7 (Có đáp án)Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 8 ( Có đáp án)Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 9 ( Có đáp án)Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 10 ( Có đáp án)Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa năm 2017 Đề số 11Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 12Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 13Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 14Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 15Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 16Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 17Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 18Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 19Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa Lý năm 2017 Đề số 20Hot: Đề thi thử nghiệm mới nhất môn Địa lý lần 3 của Bộ giáo dục |
Bài tập 2: Trang 127 sgk Địa lí 12
So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta?
Cách làm cho bạn: Hình thức tổ chức | Khái niệm | Đặc điểm | Quy mô |
Điểm công nghiệp | Là hình thức tổ chức đơn giản nhất, trên đó gồm 1, 2, 3 xí nghiệp được phân bố ở nơi gần nguồn nguyên, nhiên liệu. | - Gồm nhiều xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân tán. - Nằm cùng với một điểm dân cư. - Phân công lao động về mặt địa lý, các xí nghiệp độc lập về kinh tế có công nghệ sản phẩm hoàn chỉnh. | Quy mô nhỏ |
Khu công nghiệp | Là khu vực có ranh giới nhất định, có kết cấu hạn tầng tương đối tốt và sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. | - Có ranh giới rõ ràng. - Vị trí địa lý thuận lợi, không có dân sinh sống. - Tập trung nhiều các xí nghiệp công nghiệp, hợp tác sản xuất cao. - Chi phí sản xuất thấp, các sản phẩm để tiêu dùng trong nước hoặc xuất khẩu. - Được hưởng các chính sách ưu tiên của Nhà nước. | - Diện tích 50ha trở lên đến vài trăm ha. - Gồm nhiều xí nghiệp liên kết với nhau nên có số lượng công nhân nhiều và có tay nghề. |
Trung tâm công nghiệp | Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, là khu vực tập trung công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn. | - Gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về qui trình, công nghệ. - Có các xí nghiệp nòng cốt (hạt nhân), các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ. - Là nơi ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến. - Nơi có cư dân sinh sống, cơ sở hạn tầng vật chất tương đối đồng bộ. | - Qui mô lớn. - Có tầm ảnh hưởng khá lớn đối với nền kinh tế của quốc gia đó. |
Vùng công nghiệp | Đây là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Có hai loại: - Vùng nghành: là tập hợp về lãnh thổ các xí nghiệp cùng loại => Đơn ngành. - Vùng tổng hợp: gồm các xí nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau => Đa ngành. | - Bao gồm các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau. - Có ngành công nghiệp chủ chốt, chuyên môn hóa cao. - Các ngành phục vụ bổ trợ. | - Vùng công nghiệp phân bố trên một qui mô lãnh thổ rộng lớn. - Có tầm ảnh hưởng lớn nền kinh tế trong nước và sức hút với khu vực và thế giới. |
Xem các câu khác trong bài
Dựa vào sơ đồ trên, hãy phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10, hãy nêu những đặc điểm chính của điểm công nghiệp? Tại sao các khu công nghiệp tập trung lại phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng và duyên hải miền Trung? Hãy trình bày những đặc điểm chính của trung tâm công nghiệp? Trình bày những đặc điểm chính của vùng công nghiệp? Thế nào là tổ chức lãnh thổ công nghiệp? So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta? Căn cứ vào kiến thức đã có, vào bản đồ Công nghiệp chung (hay Atlat Địa lí Việt Nam), hãy giải thích tại sao TP Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta. Nêu các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta? Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ? So sánh điểm giống và khác nhau của 2 trung tâm công nghiệp Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh? Xác định tên và quy mô của từng trung tâm công nghiệp có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 nghìn tỉ đồng trở lên ở Đồng bằng sông Hồng? Xem thêmCác bài soạn khác
Đường xích đạo là gì? Soạn địa lí 12 bài 42 vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo Soạn địa lí 12 bài 43 các vùng kinh tế trọng điểm Soạn địa lí 12 bài 44 + 45 tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố (Hà Nội) Soạn địa lí 12 bài 43 các vùng kinh tế trọng điểm Soạn địa lí 12 bài 42 vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo Soạn địa lí 12 bài 41 vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long Soạn địa lí 12 bài 40 thực hành phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ Soạn địa lí 12 bài 39 vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ Soạn địa lí 12 bài 38 thực hành so sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với trung du và miền núi Bắc Bộ Soạn địa lí 12 bài 37 vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên Soạn địa lí 12 bài 36 vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ Soạn địa lí 12 bài 35 vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ Soạn địa lí 12 bài 34: Phân tích mối quan hệ giữa dân số đối với sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng Soạn địa lí 12 bài 33 vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng Soạn địa lí 12 bài 32 vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ Soạn địa lí 12 bài 31 vấn đề phát triển thương mại, du lịch Soạn địa lí 12 bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc Soạn địa lí 12 bài 29: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Soạn địa lí 12 bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp Soạn địa lí 12 bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm Soạn địa lí 12 bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp Soạn địa lí 12 bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Soạn địa lí 12 bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp Soạn địa lí 12 bài 23: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt trang 98 Soạn địa lí 12 bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp trang 93 Soạn địa lí 12 bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta trang 88 Soạn địa lí 12 bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang 82 Soạn địa lí 12 bài 19: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng trang 80 Soạn địa lí 12 bài 18: Đô thị hóa trang 77 Xem thêmGiải các môn học khác
Soạn ngữ văn 12 tập 1 Soạn ngữ văn 12 tập 2 Văn mẫu 12 Soạn giải tích lớp 12 Soạn hình học lớp 12 Soạn hoá học 12 Soạn sinh học 12 Soạn tiếng anh 12 Soạn tiếng Anh 12 mới Soạn lịch sử 12 Giáo án lớp 12 Giáo án chương trình lớp 12 mới Soạn địa lí 12 Soạn tập bản đồ địa lí 12 Soạn GDCD 12Bình luận
Từ khóa » Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Là Gì
-
Bài 28. VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
-
Thế Nào Là Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp? | SGK Địa Lí Lớp 12
-
Bài 33. Một Số Hình Thức Chủ Yếu Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp
-
Bài 28 : Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp - Hoc24
-
Các Hình Thức Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp được Hình Thành Có Vai ...
-
Thế Nào Là Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp? - Địa Lí 12 - Tech12h
-
Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp
-
Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Là Gì - Thả Rông
-
Thế Nào Là Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp? - Cam Ngan - Hoc247
-
Một Số Hình Thức Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp:
-
Hình Thức Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp đơn Giản Nhất Là - TopLoigiai
-
Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Là Gì? Tổ ... - Khóa Học
-
Hình Thức Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Lớn Nhất Theo Không Gian Là
-
Lý Thuyết Vấn đề Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp địa 12
-
Vùng Công Nghiệp Là Hình Thức Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp:
-
Một Số Hình Thức Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp | SGK Địa Lí Lớp 10
-
Các Hình Thức Chủ Yếu Về Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp
-
[LỜI GIẢI] Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nhằm Mục đích để
-
Giải Bài Tập Địa Lí 12 - Bài 28: Vấn đề Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp