So Sánh Chiến Lược Chiến Tranh Cục Bộ Và Việt Nam ... - Đọc Tài Liệu

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩuTrang chủ » Soạn Sử 9 » So sánh chiến lược Chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh

Xuất bản: 14/04/2019 - Tác giả: Huyền Chu

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chiến lược Chiến tranh cục bộ và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh?

Trả lời

So sánh chiến lược Chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh

Giống nhau

- Đều là chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mĩ.

- Đều nhằm mục đích tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến miền nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.

- Đều bị phá sản.

Khác nhau

Ta có bảng so sánh sau:

So sánhChiến tranh cục bộViệt Nam hóa chiến tranh
Thời gian1965-19681969-1973
Quy môMở rộng cả nướcToàn cõi Đông Dương
Biện pháp tiến hànhSử dụng quân Mỹ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, tiến hành hàng loạt cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định", tiến hành chiến tranh phá hoại ác liệt miền bắc.Bằng hệ thống cố vấn Mĩ chỉ huy, chiến lược này được thực hiện bằng việc tổ chức các cuộc hành quân lớn, mở rộng xâm lược Cam Pu Chia (1970), Lào (1971), thực hiện "Đông Dương hóa chiến tranh".
Kết quảBị phá sản vào giữa năm 1968Bị phá sản và cuối năm 1973

Nhật xét chung về chiến lược của này:

- Tuy chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” quy mô cả Đông Dương nhưng không mạnh bằng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ" đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.

- Sau chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ buôc phải kí Hiệp định Pa-ri và rút quân về nước.

» Tham khảo thêm: Chiến tranh đặc biệt và Việt Nam hóa chiến tranh

So sánh chiến lược Chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh

- Soạn lịch sử 9  - Đọc Tài Liệu -Giới thiệu về tác giảtac gia Huyền ChuHuyền Chu

Huyền Chu là thành viên của Đọc tài liệu từ những ngày đầu tiên thành lập website https://doctailieu.com/. Hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Tác giả đã có kinh nghiệm biên tập các nội dung học tập từ TH, THCS, THPT từ năm 2018. Đó là các bài giảng, các bài học thuộc chương trình học của Sách giáo khoa của các cấp học, là các mẫu đề thi thử của 2 kỳ thi tuyển sinh (vào 10 và tốt nghiệp THPT). Trên hành trình cung cấp những tài liệu học tập hữu ích, tác giả sẽ cố gắng truyền tải những nội dung bổ ích giúp quá trình học tập trở nên thuận lợi hơn. Mong rằng với những gì mà tác giả Huyền Chu cung cấp sẽ đem lại giá trị hữu ích tới bạn đọc.

Trân trọng!Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn HủyGửi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Từ khóa » Chiến Lược Chiến Tranh Cục Bộ Và Chiến Lược Việt Nam Hóa Chiến Tranh