SO SÁNH Cơ CHẾ PHẢN ỨNG SN1 Và E1 - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Phản ứng SN1 và E1 luôn có sự cạnh tranh nhau, sản phẩm của phản ứng SN1 bao giờ cũng kèm theo sản phẩm E1 và ngược lại.. Br CH3OH OCH3 + OCH3 Ví dụ: Sản phẩm ưu tiên phụ thuộc vào cấu t
Trang 1SO SÁNH CƠ CHẾ PHẢN
Trang 2Phản ứng SN1 và E1 luôn có sự cạnh tranh nhau, sản phẩm của phản ứng SN1 bao giờ cũng kèm theo sản phẩm E1 và ngược lại
Br
CH3OH
OCH3
+
OCH3
Ví dụ:
Sản phẩm ưu tiên phụ thuộc vào cấu trúc chất ban đầu, điều kiện phản ứng
Trang 3I Cấu tạo của gốc hidrocacbon R
• Khi mức độ phân nhánh của gốc hidrocacbon càng tăng thì sản phẩm tách càng tăng
Hợp chất Dung môi Vận tốc
tương đối
% anken
CH3CH2CCl(CH3)2
(CH3)3CCH2CCl(CH3)2
(CH3)3CCH2CCl(CH3)CH2C(CH3)2
80% rượu – nước 80% rượu – nước nước
4 12,4 322
34 65 100
Trang 4* Giải thích
C
R''
X R'
R2HC
C
R2HC
R'
R''
Y -E1
Y
-SN1
C C R
R R'
R'
C
R''
Y R'
R2HC
1200
1200
109,50
anken sự thuận lợi đó vẫn còn, nếu chuyển thành sản phẩm thế thì các góc bị thu hẹp lại làm cho sự đẩy
nhau của các nhóm thế tăng làm cho chiều hướng thế khó khăn hơn.
Trang 5II Bản chất của tác nhân Y
độ của chất phản ứng chứ không phụ thuộc vào tác nhân nucleophin
• Nếu tác nhân không có tính bazơ hoặc bazơ rất yếu thì thuận lợi cho E1
Ví dụ:
OH
H3PO4
+ H2O 85%
Trang 6III Dung môi
Đối với bất kì phản ứng nào sự phân cực của môi trường cũng làm tăng vận tốc của quá trình tạo ra cacbocation Khi dung môi càng phân
so với sản phẩm tách E1
Trang 7III Dung môi
Hệ chất đầu Hiệu suất anken theo hàm lượng % của nước trong dung môi
0 20 40 100
t-C4H9 – Br (25 0 C)
t-C5H11 – Cl (25 0 C)
t-C5H11 – Br (25 0 C)
t-C5H11S + (CH3)2 (25 0 C)
19,0 _ 36,3 _
12,6 33,0 26,2 49,4
_ 25,7 _ 39,8
_ _ _ _
Trang 8Giải thích
C
CH3
CH3
Br
H3C
- Br C
CH3
CH3
H3C
OH -E1
OH
-SN1 C
CH3
CH3
OH
H3C
C
CH3
CH3
OH
H3C
C
CH3
C
H2
CH3
H HO
-H2O H2C C
CH3
CH3
phân cực của hệ tăng nên khi độ phân cực của dung
lại kìm hãm giai đoạn tạo ra sản phẩm cuối, nhất là
đối với E1, vì ở trạng thái chuyển tiếp E1 điện tích giải
Trang 9IV Nhiệt độ
• Đối với một chất hữu cơ nhất định mà có hai phản
ứng song song và cạnh tranh nhau thường khác
nhau về năng lượng hoạt hóa Phản ứng E1
thường có năng lượng hoạt hóa cao hơn phản
ứng SN1.
• Theo phương trình Areniuyt: k = A.e -Ea/RT , ở một nhiệt độ xác định, năng lượng hoạt hóa càng lớn phản ứng sẽ càng chậm, nhưng nếu nhiệt độ
tăng, vận tốc nào có năng lượng hoạt hóa lớn sẽ tăng nhanh hơn Theo lập luận này thì khi tăng
nhiệt độ tốc độ của phản ứng E1 tăng nhanh hơn
và chiếm ưu thế hơn SN1
Từ khóa » Cơ Chế Phản ứng Sn1 Và Sn2
-
Sự Khác Biệt Giữa Phản ứng SN1 Và SN2 - Strephonsays
-
Cơ Chế Phản ứng SN1, SN2, E1 Và E2 | Fantasista's Blog
-
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG THẾ NUCLEOPHIN SN1 SN2 - YouTube
-
Cơ Chế Phản ứng SN1,SN2,E1,E2 - Hoá Hữu Cơ (Lý Thuyết + Bài Tập)
-
Sự Khác Biệt Giữa Phản ứng SN1 Và SN2 - Sawakinome
-
Cơ Chế Phản ứng Thế Nucleophin (sn)
-
Cơ Chế Phản ứng Cơ Bản Trong Hóa Hữu Cơ
-
Nghiện Hóa Học - [SO SÁNH PHẢN ỨNG SN1 VÀ SN2] Tiếp Tục...
-
Cơ Chế Phản ứng Hóa Hữu Cơ Phan Đức Toàn (Dạy Kèm Quy Nhơn ...
-
SO SÁNH Cơ CHẾ PHẢN ỨNG SN1 Và E2 - 123doc
-
So Sánh Các Loại Cơ Chế Phản ứng
-
Phản ứng Thế SN2 [Lưu Trữ] - Diễn đàn Thế Giới Hoá Học - GiMiTEC
-
SN1, SN2, E1, E2 PDF - Scribd
-
CƠ CHẾ PHẢN ỨNG THẾ NUCLEOPHIN SN1 SN2 | HÓA HỌC ...