So Sánh Tính Axit Của Ancol Và Phenol

Ancol và những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hidroxyl -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. Phenol cũng là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzel.

Nội dung chính Show
  • So sánh tính chất hóa học và tính chất vật lý của Ancol và Phenol – Hóa lớp 11
  • Tính chất hoá học của Cacbon (C), bài tập về cacbon – hoá 11 bài 15
  • Tính chất hoá học của Axit Photphoric H3PO4, ví dụ và bài tập – hoá lớp 11
  • Tính chất hoá học của cacbon oxit (CO), cacbon dioxit (CO2) muối cabonnat và bài tập – hoá 11 bài 16
  • Mục lục sách giáo khoa (SGK) Hóa 11 – Lý thuyết và bài tập Hóa học 11
  • Top 20 so sánh tính axit của phenol và ancol mới nhất 2022
  • Câu 2 trang 235 SGK Hóa Học 11 Nâng cao
  • TÍNH ACID CỦA ALCOL / PHENOL
  • Video liên quan

Bài viết này chúng ta sẽ so sánh tính chất hóa học và tính chất vật lí của Ancol và Phenol qua đó giúp các em có cái nhìn hệ thống hơn về hai hợp chất hữu cơ có khá nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống.

Bạn đang xem: So sánh tính chất hóa học và tính chất vật lý của Ancol và Phenol – Hóa lớp 11

I. So sánh tính chất vật lý của Ancol và Phenol

Bài viết gần đây
  • Tính chất hoá học của Cacbon (C), bài tập về cacbon – hoá 11 bài 15

  • Tính chất hoá học của Axit Photphoric H3PO4, ví dụ và bài tập – hoá lớp 11

  • Tính chất hoá học của cacbon oxit (CO), cacbon dioxit (CO2) muối cabonnat và bài tập – hoá 11 bài 16

  • Mục lục sách giáo khoa (SGK) Hóa 11 – Lý thuyết và bài tập Hóa học 11

Tính chất vật lý của Ancol

– Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđcacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó là do giữa các phân tử ancolcó liên kết hiđro(ảnh hưởng đến độ tan).

– Từ C1đến C12ancol ở thể lỏng (khối lượng riêng d < 1), từ C13trở lên ở thể rắn.

– Từ C1đến C3tan vô hạn trong nước vì có liên kết H với nước.

– Độ rượu = (Vancol nguyên chất/Vdd ancol).100

– Các poli như etylen glicol, glixerol thường sánh, nặng hơn nước và có vị ngọt.

Tính chất vật lý củaPhenol

– Phenol là chất tinh thể không màu, nóng chảy ở nhiệt độ 42oC.

– Ở nhiêt độ thường, phenol ít tan trong nước, khi đun nóng độ tan tăng lên. Khi đun nóng ở nhiệt độ 70oC trở lên thì tan vô hạn trong nước. Phenol tan nhiều trong rượu, ete, clorofom,…

– Phenol độc, có tính sát trùng, làm bỏng da.

II. So sánh tính chấthóa học, cấu tạocủa Ancol và Phenol

Giống nhau:Có nhóm -OH trong phân tử; tác dụng được với kim loại kiềm Na, K tạo thành muối và hidro.

2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2↑(Natri phenolat)

2ROH + 2Na → 2RONa + H2↑ (R có thể làC2H5)

Khác nhau:

AncolPhenol

– Nhóm -OH không gắn trực tiếp vào vòng benzen

– Nhóm -OH gắn trực tiếp vào vòng benzen

– Không tác dụng với dung dịch kiềm

C2H5OH + NaOH (Không phản ứng)

– Có tác dụng với dung dịch kiềm

C6H5OH(rắn, không tan) + NaOH → C6H5ONa(tan, trong suốt) + H2O

– Không phản ứng thế với dung dịch Brom

C2H5OH +Br2 (Không phản ứng)

– Có phản ứng thế với dung dịch Brom

C6H5OH + 3Br2→C6H2OHBr3 + 3HBr

– Có phản ứng thế với axit vô cơ HBr, HCl,…

C2H5OH +Br2 →C2H5Br + H2O

–Khôngphản ứng thế với axit vô cơ HBr, HCl,…

C6H5OH + Br2(Không phản ứng)

– Phản ứng với axit hữu cơ tạo este (phản ứng este hóa)

CH3COOH + C2H5OH⇔CH3COOC2H5+ H2O

–Khôngphản ứng với axit hữu cơ

C6H5OH +CH3COOH (Không phản ứng)

– Phản ứng vớiancoltạo ete (điều kiện pư H2SO4đậm đặc, 1400C)

CH3OH + HOC2H5→CH3-O-C2H5+ H2O

-Không phản ứng với phenol

C6H5-OH + HO-C6H5(Không phản ứng)

– Có phản ứng tách nhóm -OH (pư tách nước, điều kiệnH2SO4đậm đặc, 1700C)

CH3-CH2-OH→ CH2=CH2+ H2O

– Không có phản ứng táchnước

– Do có hiệu ứng liên hợp nên cặp e chưa sử dụng của nguyên tử O bị hút về phía vòng benzen làm cho mật độ e của vòng benzen đặc biệt là các vị trí ortho, para (o-, p-) tăng lên, nên phản ứng thế vào vòng benzen của phenol dễ hơn và ưu tiên vào vị trí ortho, para. Nguyên nhân:

– Vòng benzen (hay gốc C6H5 phenyl)hút e làm cho liên kết O-H trong phân tử phenol phân cực hơn liên kết O-H của ancol. Vì vậy, H trong nhóm OH của phenol linh động hơn H trong nhóm OH của ancol và biểu hiện được tính axit dù rất yếu (phenol có tên gọi khác là axit phenic).

Như vậy nhóm –OH và nhân benzen có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, tạo nên tính chất hóa học đặc trưng của phenol.

* Giải thích:Phenol tác dụng được với dung dịchkiềmcòn ancol thì không vì:

– Gốc C6H5hút e làm cho liên kết O-H trong phân tử phenol phân cực hơn liên kết O-H của ancol. Vì vậy, H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn H trong nhóm -OH của ancol và biểu hiện được tính axit yếu (yếu hơn cả axit cacbonic, phenol có tên gọi khác là axit phenic).

Hy vọngviệc so sánh tính chất hóa học và tính chất vật lý của Ancol và Phenol trong bài viết này cũng giúp các em hệ thống lại kiến thức về chúng, qua đó ghi nhớ tốt hơn. Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại bình luận dưới bài viết để THPT Sóc Trăngghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục

TagsHóa Học 11

Từ khóa » Tính Chất Hóa Học Ancol Và Phenol