So Sánh Tính Chất Của Axit Sunfuric đặc Và Axit Sunfuric Loãng - Lazi

+500k Đăng ký Đăng nhập +Gửi câu hỏi
  • Trang chủ
  • Giải bài tập Online
  • Đấu trường tri thức
  • Dịch thuật
  • Flashcard - Học & Chơi
  • Cộng đồng
  • Trắc nghiệm tri thức
  • Khảo sát ý kiến
  • Hỏi đáp tổng hợp
  • Đố vui
  • Đuổi hình bắt chữ
  • Quà tặng và trang trí
  • Truyện
  • Thơ văn danh ngôn
  • Xem lịch
  • Ca dao tục ngữ
  • Xem ảnh
  • Bản tin hướng nghiệp
  • Chia sẻ hàng ngày
  • Bảng xếp hạng
  • Bảng Huy hiệu
  • LIVE trực tuyến
  • Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập

Bài tập / Bài đang cần trả lời

Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Lê Thảo Hóa học - Lớp 1001/04/2020 10:25:35So sánh tính chất của axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng

So sánh tính chất của axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng

10 Xem trả lời + Trả lời Hỏi chi tiết Hỏi AIHỏi gia sư +500k 2.599lazi logo×

Đăng nhập

Đăng nhập fb Đăng nhập với facebook gg Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?

Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).

10 trả lời

Thưởng th.11.2024

Xếp hạng

Đấu trường tri thức +500K

01 Hiếu Giải Bài Tập01/04/2020 10:26:54

Cả 2 đều là axit mạnh:

- Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

- Tác dụng với bazơ (không có tính khử) → muối + H2O

H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O

H2SO4­ + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 02 Phuong Linh01/04/2020 10:27:12http://daykemtainha.info/tai-lieu/mon-hoa/li-thuyet-hoa-hoc-10/so-sanh-tinh-chat-hoa-hoc-cua-h2so4-loang-va-h2so4-dac.htmlĐiểm từ người đăng bài:0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi01 Hiếu Giải Bài Tập01/04/2020 10:27:22

- Thí nghiệm so sánh: Cho 2 mảnh Cu vào 2 ống nghiệm chứa H2SO4 loãng, H2SO4 đặc. Sau đó đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm.

- Hiện tượng:

+ Ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 loãng không có hiện tượng.

+ Ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 đặc chuyển sang màu xanh và khí bay ra có mùi sốc.

- Phương trình hóa học xảy ra với dung dịch H2SO4 đặc:

2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O

a. H2SO4 loãng

- H2SO4 loãng có tính oxi hóa trung bình do H+ trong phân tử H2SO4 quyết định.

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

b. H2SO4 đặc, nóng

- H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh do S+6 trong phân tử H2SO4 quyết định.

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi01 Lê Thảo01/04/2020 10:28:02

1. Tính axit: Cả 2 đều là axit mạnh:

- Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

- Tác dụng với bazơ (không có tính khử) → muối + H2O2. Tính oxi hóa- H2SO4 loãng tác dụng với kim loại đứng trước H (trừ Pb) → muối sunfat (trong đó kim loại có hóa trị thấp) + H2.Còn H2SO4 đặc, nóng tác dụng được với hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) → muối trong đó kim loại có hóa trị cao + H2O + SO2 (S, H2S).3. Tính háo nước- H2SO4 loãng không có khả năng này. Vì vậy, cần lưu ý khi pha loãng dung dịch H2SO4 đặc phải cho từ từ axit đặc vào nước mà không làm ngược lại vì có thể gây bỏng. H2SO4 có khả năng làm than hóa các hợp chất hữu cơ.

Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi01 hiếu01/04/2020 10:28:02khácH2SO4 loãng có thể phản ứng với các Kim loại hoạt động ( mạnh hơn H2 ) tạo ra muối SO4 của KL đó và khí H2 bay lên , nhưng không thể phản ứng với các kim loại kém hoạt động ( yếu hơn H2 )H2SO4 đặc có thể phản ứng cả với KL hoạt động lẫn kim loại không hoạt động ( trừ Au và Pt ) sinh ra muối SO4 của KL đó với hóa trị cao nhất của Kl . khí SO2 và H2O . Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi01 Hiếu Giải Bài Tập01/04/2020 10:28:05

Tính háo nước

- Thí nghiệm: Cho H2SO4 đặc vào cốc đựng đường

- Hiện tượng: Đường chuyển sang màu đen và sôi trào

- Phương trình hóa học:

C12H22O11 + H2SO4 → 12C + H2SO4 .11H2O

* Nhận xét:

- H2SO4 loãng không có khả năng này. Vì vậy, cần lưu ý khi pha loãng dung dịch H2SO4 đặc phải cho từ từ axit đặc vào nước mà không làm ngược lại vì có thể gây bỏng. H2SO4 có khả năng làm than hóa các hợp chất hữu cơ.

Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi11 Nguyễn Thị Ngọc Mai01/04/2020 10:28:10I

Tính chất vật lí

- H2SO4 là chất lỏng, nhớt, nặng hơn nước, khó bay hơi và tan vô hạn trong nước.

- H2SO4 đặc hút nước mạnh và tỏa nhiều nhiệt nên khi pha loãng phải cho từ từ axit đặc vào nước mà không làm ngược lại vì có thể gây bỏng. H2SO4 có khả năng làm than hóa các hợp chất hữu cơ.

III. Tính chất hóa học

1. H2SO4 loãng

H2SO4 loãng là một axit mạnh, có đầy đủ các tính chất hóa học chung của axit:

- Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

- Tác dụng với kim loại đứng trước H (trừ Pb) → muối sunfat (trong đó kim loại có hóa trị thấp) + H2

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

* Lưu ý:

nH2 = nH2SO4

mmuối = mkim loại + mH2SO4 - mH2 = mkim loại + 96nH2

- Tác dụng với oxit bazơ → muối (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) + H2O

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

* Lưu ý:

nH2SO4 = nH2O = nO (trong oxit)

mmuối = moxit + mH2SO4 - mH2O = moxit + 98nH2SO4 - 18nH2O

= moxit + 80nH2SO4 = moxit + 80n(O trong oxit)

- Tác dụng với bazơ → muối + H2O

H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O

H2SO4­ + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

(phản ứng của H­2­SO4 với Ba(OH)2 hoặc bazơ kết tủa chỉ tạo thành muối sunfat).

Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

- Tác dụng với muối → muối mới (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) + axit mới

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2

H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2H2O + 2CO2

* Lưu ý: Thường dùng phương pháp tăng giảm khối lượng khi giải bài tập về phản ứng của axit sunfuric với muối.

2. H2SO4 đặc

Số oxi hóa của lưu huỳnh: -2 0 +4 +6

* Nhận xét: S trong H2SO4 có mức oxi hóa +6 cao nhất.

→ H2SO4 đặc có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh và có tính háo nước.

a. Tác dụng với kim loại

- Thí nghiệm: Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc

- Hiện tượng: dung dịch chuyển sang màu xanh và khí bay ra có mùi sốc.

- Phương trình hóa học:

2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O

- H2SO4 đặc, nóng tác dụng với các kim loại khác

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O

* Lưu ý:

- Bài tập kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc thường gặp nhất là tạo khí SO2, khi giải thường vận dụng bảo toàn e và bảo toàn nguyên tố:

ne = nkim loại.hóa trịkim loại = 2nSO2

nH2SO4 phản ứng = 2nSO2

mmuối = mkim loại + 96nSO2

- H2SO4 đặc nguội thụ động với Al, Fe và Cr.

- H2SO4 đặc phản ứng được với hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) → muối trong đó kim loại có hóa trị cao + H2O + SO2 (S, H2S).

- Sản phẩm khử của S+6 tùy thuộc vào độ mạnh của kim loại: kim loại có tính khử càng mạnh thì S+6 bị khử xuống mức oxi hóa càng thấp.

b. Tác dụng với phi kim → oxit phi kim + H2O + SO2

S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O (t0)

C + 2H2SO4 → CO2 + 2H2O + 2SO2 (t0)

2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

c. Tác dụng với các chất khử khác

2H2SO4 + 2FeSO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

d. Tính háo nước

- Thí nghiệm: Cho H2SO4 đặc vào cốc đựng đường

- Hiện tượng: Đường chuyển sang màu đen và sôi trào

- Phương trình hóa học:

C12H22O11 + H2SO4 → 12C + H2SO4 .11H2O

IV. Điều chế

FeS2 hoặc S → SO2 → SO3 → H2SO4

- Đốt cháy quặng firit sắt.

4FeS2 + 11O2 → 8SO2 + 2Fe2O3

- Oxi hóa SO2 bằng oxi trong điều kiện 400 - 5000C, xúc tác V2O5)

2SO2 + O2 → 8SO3

- Axit sunfuric đặc hấp thụ SO3 tạo thành oleum có công thức tổng quát là H2SO4.nSO3.

nSO3 + H2SO4 → H2SO4 .nSO3

- Pha loãng oleum thành axit sunfuric bằng lượng nước thích hợp

H2SO4 .nSO3 + (n+1) H2O→ (n+1)H2SO4

Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi01 Akako[]~đỏ01/04/2020 10:28:20

Cả 2 đều là axit mạnh:

- Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

- Tác dụng với bazơ (không có tính khử) → muối + H2O

H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O

H2SO4­ + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi11 hiếu01/04/2020 10:28:45

giống Cả 2 đều là axit mạnh:

- Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

- Tác dụng với bazơ (không có tính khử) → muối + H2O

Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi10 Nguyễn Thị Thảo01/04/2020 10:29:38

Cả 2 đều là axit mạnh:

- Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

- Tác dụng với bazơ (không có tính khử) → muối + H2O

H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O

H2SO4­ + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi Trả lời nhanh trong 10 phútnhận thưởng Đấu trường tri thức +500K So sánh tính chất của axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãngHóa học - Lớp 10Hóa họcLớp 10

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmCâu hỏi mới nhất

Hình vẽ này có thể liên quan đến các khái niệm hình học như tam giác, đường tròn và các đoạn thẳng (Toán học - Lớp 9)

1 trả lời

Ex: Toán học - Lớp 12 - 2025-01-06 00:53:34 (Toán học - Lớp 12)

1 trả lời

Phân tích khổ thơ sau (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời

Phân tích khổ thơ sau (Ngữ văn - Lớp 9)

3 trả lời

Phân tích khổ thơ sau (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời Xem thêm Câu hỏi liên quan

Viết đoạn văn 5- 10 câu nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ :"Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa" (Ngữ văn - Lớp 7)

1 trả lời

Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO 3 ; K2CO3, Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3 (Hóa học - Lớp 8)

3 trả lời

Soạn bài "Buổi hoc cuối cùng" (Ngữ văn - Lớp 6)

3 trả lời

Vẽ đồ thị hàm số y = 13x gọi A là một điểm trên đồ thị . Tìm toạ độ A biết các điểm B(6;2), C (2;6) có thuộc đồ thị hàm số trên (Toán học - Lớp 7)

1 trả lời

Give the correct form of the words in brackets (Tiếng Anh - Lớp 10)

1 trả lời

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
Bảng xếp hạng thành viên01-2025 12-2024 Yêu thích1Quang Cường7.553 điểm 2Avicii5.723 điểm 3Chou3.365 điểm 4Nam Nam2.337 điểm 5Đặng Mỹ Duyên1.586 điểm1Quang Cường12.683 điểm 2ngân trần9.306 điểm 3Chou8.907 điểm 4Đặng Hải Đăng8.282 điểm 5bảo hân8.149 điểm1_Kẹ_2.204 sao 2Khánh1.508 sao 3Mèo béo tu tiên778 sao 4ჭThăngჭ678 sao 5Hishyo536 sao
Thưởng th.11.2024
Bảng xếp hạng
Trang chủ Giải đáp bài tập Đố vui Ca dao tục ngữ Liên hệ Tải ứng dụng Lazi
Giới thiệu Hỏi đáp tổng hợp Đuổi hình bắt chữ Thi trắc nghiệm Ý tưởng phát triển Lazi
Chính sách bảo mật Trắc nghiệm tri thức Điều ước và lời chúc Kết bạn 4 phương Xem lịch
Điều khoản sử dụng Khảo sát ý kiến Xem ảnh Hội nhóm Bảng xếp hạng
Tuyển dụng Flashcard DOL IELTS Đình Lực Mua ô tô Bảng Huy hiệu
Đấu trường tri thức Thơ văn danh ngôn Từ điển Việt - Anh Đề thi, kiểm tra Xem thêm
Đơn vị chủ quản: Công ty CP Công nghệ LaziMã số doanh nghiệp: 0108765276Địa chỉ: Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà NộiEmail: lazijsc@gmail.com - ĐT: 0387 360 610Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Văn Cao© Copyright 2015 - 2025 Lazi. All rights reserved.×Trợ lý ảo Trợ lý ảo× Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k Gửi câu hỏi×

Từ khóa » Sự Khác Nhau Giữa H2so4 đặc Và Loãng