So Sánh Tính Khử Của Kim Loại - LuTrader

Dãy điện hóa của kim loại là gì?

Dãy điện hóa của kim loại hay dãy hoạt động hóa học của kim loại là một dãy các kim loại được sắp xếp phụ thuộc vào mức độ hoạt động của các kim loại đó. Mức độ hoạt động của các kim loại được xác định dựa vào khả năng tham gia phản ứng hóa học với các chất khác.

Nội dung chính Show
  • Dãy điện hóa của kim loại là gì?
  • I. Tính chất vật lí
  • tại đây
  • CẶP OXI HÓA - KHỬ, KHÁI NIỆM VỀ DÃY ĐIỆN HÓA VÀ Ý NGHĨA
  • Video liên quan

=> Theo đó, tính từ trái sang phải trong dãy điện hóa kim loại đầy đủ:

  • Tính oxi hóa của ion kim loại (cation) tăng dần.
  • Tính khử của kim loại giảm dần.
  • Kim loại mạnh nhất bao gồm: Li, K, Na, Ba, Ca
  • Kim loại mạnh: Mg, Al
  • Kim loại trung bình: Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb
  • Kim loại yếu là: Cu, Hg, Ag, Pt, Au

I. Tính chất vật lí

- Tính dẻo: do các ion dương trong mang tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau một cách dễ dàng mà không bị tạch khỏi nhau nhờ các electron tự do.

- Tính dẫn điện: Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại , nhưng electron chuyển động tự do sẽ chuyển động thành dòng có hướn từ âm đến dương.

- Tính dẫn nhiệt:do có các electron tự do trong mạng tinh thể.

- Ánh kim: các electron tự do trong mạng tinh thể phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được

=>Tính chất vật chung của kim loại do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.

tại đây

May 10, 2018 | Author: Anonymous | Category: N/A

DOWNLOAD PDF

Share Embed

Report this link

Short Description

Download tại đây...

Description

KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế điện cực chuẩn của kim loại là gì? - Xác định Eº Mg2+/Mg.Biết E0 Pin (Mg – H ) là 2,37 V ? 2TIẾT 36: BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3) I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ: II. PIN ĐIỆN HOÁ: III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần LOẠI:Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại là gì?Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg 2+ Ag+ Pd 2+ Au3+LiKBaCaNa Mg Al Mn Zn CrFeNiSnPb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pd Au-3,01 -2,93 -2,90 -2,87 -2,70 -2,37 -1,66 -1,18 -0,76 -0,74 -0,44 -0,26 -0,14 -0,13 0,00+0,34+0,77+0,79+0,80+0,99+1,50Tính khử của kim loại giảm dần- Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại là dãy sắp xếp các kim loại theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn.  Theo chiều E0Mn+/M tăng: +Tính oxi hóa của ion kim loại càng tăng. +Tính khử của kim loại càng giảm.Theo chiều từ trái sang phải: Tính oxi hóa của ion kim loại và tính khử của kim loại biến đổi như thế nào? So sánh sự giống và khác nhau giữa dãy điện hóa của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loại?TIẾT 36:BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3) I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ: II. PIN ĐIỆN HOÁ: III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: V. Ý NGHĨA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: 1.So sánh tính oxi hóa–khử: - Dựa vào thế điện cực chuẩn của cặp oxh – khử để so sánh. BT 1: Tính oxi hóa của ion KL nào mạnh nhất, tính khử của KL nào mạnh nhất ? biết : EºMg2+/Mg = -2,37V; EºAl3+/Al= -1,66V; Eº Cu 2+ /Cu = 0,34VThế điện cực chuẩn E0 Mn+/ M càng lớn thì: + Tính oxi hoá của cation Mn+càng mạnh. + Tính khử của kim loại M càng yếu và ngược lại.Dựa vào yếu tố nào để so sánh tính oxh – khử của các cặp oxh – khử với nhau?Đáp án BT1: - Tính OXH mạnh nhất:Cu 2+ - Tính khử mạnh nhất: MgHãy rút ra quy luật so sánh tính oxi hóa – khử khi dựa vào thế điện cực chuẩn?TIẾT 36:BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3) I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ: II. PIN ĐIỆN HOÁ: III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: 1. So sánh tính oxi hóa–khử: 2. Xác định chiều của pứ oxi hóa –khử: BT2: cho biết: EºAg+/Ag = +0,80 V; Eº Cu2+/Cu= +0,34 VĐáp án BT2: 2Ag+ + Cu   Cu 2+ + 2Ag Cu2+CuAg+AgViết ptpứ xảy ra giữa các cặp oxi hoákhử.Qui tắc Chất OXH yếu Chất khử mạnhChiều của phản ứng xảy ra theo qui tắc  ?Chất OXH mạnh Chất khử yếuTIẾT 36:BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3) I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ: II. PIN ĐIỆN HOÁ: III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KL:1. So sánh tính oxi hóa–khử: 2. Xác định chiều của pứ oxi hóa – khử: 3.Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa:Nhắc lại công thức tính suất điện động và suất điện động chuẩn của pin điện hóa.Eopin = Eo(+) – Eo (- ) Chú ý: Eopin >0 BT3: Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn–Cu, biết: E0 Cu2+/Cu = +0,34 V ; EºZn2+/Zn = - 0,76VĐáp án BT3: E0pin = E0 Cu2+/Cu - Eº Zn2+/Zn = 0,34 – (–0,76) = 1,10VTIẾT 36:BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3) I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ: II. PIN ĐIỆN HOÁ: III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KL: V. Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: 1. So sánh tính oxi hóa–khử: 2. Xác định chiều của pứ oxi hóa – khử: 3. Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa: 4. Xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxihóa–khử: BT4: Biết suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn – Ag là 1,56 V và thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử Ag+/Ag là +0,80 V. Hãy xác định thế điện cực chuẩn của cặp Zn2+/Zn- Khi biết E0pin và thế điện cực chuẩn của 1 cặp oxi hóa–khử thì tính được thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa–khử còn lại.Đáp án BT4: E0pin = E0 Ag+/Ag – E0 Zn2+/Zn → E0 Zn2+/Zn = E0 Ag+ /Ag - E0pin = +0,80 – 1,56 = – 0,76 VTIẾT 36: BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3) I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ: II. PIN ĐIỆN HOÁ: III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI:  Theo chiều E0 Mn+/ M tăng: +Tính oxi hóa của ion kim loại càng mạnh. +Tính khử của kim loại càng yếu . V.Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI:  So sánh tính oxi hóa–khử.  Xác định chiều của pứ oxi hóa –khử.  Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa.  Xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa–khửCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho (1)E0 Fe2+/ Fe = -0,44 V; (2) E 0 Na+/ Na = -2,70 V;(3)E0 Cu2+/ Cu = +0,34 V;(4) E0 Zn2+/ Zn = -0,76 V; (5) E0 Fe3+/ Fe2+ = +0,77 VA.1, 2, 3, 4, 5.B.2, 1, 3, 4, 5. C. 2, 4, 1, 3, 5. D.5, 3, 1, 4, 2.9 8 7 6 5 4 3 2 1 10CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho E0 Mg2+/ Mg = - 2, 37 V; E0 2H+/ H2 = 0,00 V;A. Mg2+ + 2H+ B. 2H+ + Mg C. Mg + H2 D. Mg2+ + H2Mg + H2 Mg2+ + H2 Mg2++ 2H+ Mg + 2H+9 8 7 6 5 4 3 2 1 10VỀ NHÀ : - Làm bài tập: Trang 112 SGK – 12 NC - Chuẩn bị: Câu 1:Tính chất chung của Kim loại. Nguyên nhân? Câu 2:Suất điện động chuẩn của kim loại giống hay khác so với suất điện động của kim loại.+ Chuẩn bị trước phần bài tập Trang 125,126 SGK 12 NCBÀI TẬP:Tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử Ni2+/ Ni. Biết E0Pin( Ni-Cu) = 0,60 V và E0 Cu 2+ / Cu = +0,34 V.GIẢI: Ta có: E0 Pin( Ni-Cu) = E0Cu2+/ Cu- E0 Ni2+/ NiE0 Ni 2+/ Ni = E0 Cu2+/ Cu - E0 Pin( Ni-Cu)= 0,34 – 0,60 = -0,26 V

View more...

Comments

CẶP OXI HÓA - KHỬ, KHÁI NIỆM VỀ DÃY ĐIỆN HÓA VÀ Ý NGHĨA

Trung tâm luyện thi, gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng giới thiệu phần CẶP OXI HÓA - KHỬ, KHÁI NIỆM VỀ DÃY ĐIỆN HÓA VÀ Ý NGHĨA nhằm hổ trợ cho các bạn có thêm tư liệu học tập. Chúc các bạn học tốt môn học này.

Ngày đăng: 24-10-2017

27,985 lượt xem

1. Cặp oxi hóa - khử của kim loại

Ví dụ: Cu→ Cu2+ + 2e (kim loại đồng nhường e: thể hiện tính khử).

Cu2++ 2eCu (ionCu2+nhận e: thể hiện tính oxi hóa).

Cu Cu2++ 2e

Cu dạng khử Cu2+dạng oxi hóa

- Nguyên tử kim loại dễ nhường electron để trở thành ion kim loại.

M→ Mn++ ne

- Ngược lại, ion kim loại có thể nhận electron để trở thành nguyên tử kim loại.

Mn++ neM

* Tổng quát: M Mn++ ne

dạng khử dạng oxi hóa

* Nhận xét: Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của kim loại.

Kí hiệu cặp oxi hoá khử

2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử

Ví dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hóa - khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag.

Thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng được với dung dịch muối AgNO3theo phương trình:

Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag

Cu + 2Ag+→ Cu2+ + 2Ag

Trong khi đó,

Cu2++ Ag→ không xảy ra

* Nhận xét:ion Cu2+có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag+và kim loại Cu có tính khử mạnh hơn kim loại Ag.

3. Dãy điện hóa của kim loại

Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hóa - khử và sắp xếp thành dãy điện hóa của kim loại:

4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại

- Dự đoán được chiều của phản ứng.

- Quy tắcα: Khử mạnh + oxi hóa mạnh→ Khử yếu + oxi hóa yếu

* Lưu ý:Vị trí của các cặp oxi hóa - khử

Fe2+/Fe;...Cu2+/Cu;Fe3+/Fe2+;Ag+/Ag.

Cho chúng ta xác định được:

- Fe khử được Fe3+thành Fe2+:

Fe + 2Fe3+→ 3Fe2+

-Fe khử được Cu2+thành Fe2+và Cu:

Fe +Cu2+Fe2++ Cu

- Cu khử đượcFe3+:

Cu +Fe3+Cu2++ 2Fe2+

- Fe khử Ag+thành Fe2+và nếu dư Ag+thì phản ứng tiếp tục xảy ra thành Fe3+

Fe + 2Ag+→ Fe2++ 2Ag

Fe2++ Ag+dư→ Fe3++ Ag

Trung tâm luyện thi, gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT

ĐÀO TẠO NTIC

Địa chỉ:Đường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà NẵngHotline: 0905540067 -0778494857

Email:

Từ khóa » Tính Khử Của Kim Loại Là Gì