Số Sóng – Wikipedia Tiếng Việt

Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Trong vật lý, số sóng là đại lượng đặc trưng cho tần số không gian của sóng, tỷ lệ nghịch với bước sóng.

Định nghĩa

[sửa | sửa mã nguồn]

Số lượng các bước sóng cho mỗi đơn vị 2π khoảng cách,cho bởi công thức: k = 2 π λ {\displaystyle {2\pi \over \lambda }} (k∈Z) [1]

Thường dùng tính cho số nút và số bụng trong chuyển động của sóng dừng cũng như điều kiện để xảy ra sóng dừng trên đoạn dây L cụ thể:

1. Dây cố định 2 đầu

ĐK sóng dừng xảy ra là L = k λ 2 {\displaystyle k{\lambda \over 2}} (k=1,2,…)

=> số bụng sóng = k, số nút sóng=k+1

2. Dây có 1 đầu cố định

ĐK sóng dừng xảy ra là L = ( k + 1 / 2 ) λ 2 {\displaystyle (k+1/2){\lambda \over 2}} (k=1,2,…)

=> số bụng = k+1, số nút=k+1

3. Hai Đầu tự do (Cột khí)

ĐK sóng dừng xảy ra là L = k λ 2 + λ 2 {\displaystyle k{\lambda \over 2}+{\lambda \over 2}} (k=0,1,2,…)

=> số bụng = k+2, số nút=k+1

4. Xác định vị trí M là bụng hay nút trên dây có đầu cố định

d là khoảng cách từ M đến đầu cố định => d = k λ 2 {\displaystyle k{\lambda \over 2}}

Nếu k là số nguyên => nút, nếu k là số bán nguyên => bụng

5. Xác định dây là loại 1 đầu cố định hay 2 đầu cố định khi xảy ra sóng dừng

Tìm: k = L 2 λ {\displaystyle L{2 \over \lambda }}

Nếu k là số nguyên => dây có 2 đầu cố định, nếu k là số bán nguyên => Dây có 1 đầu cố định.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ [1]

Từ khóa » Công Thức Lam đa