Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên Bản đầy đủ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Chuyên ngành kinh tế
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.72 MB, 359 trang )
Sổ TayHướng DẫnHệ Thống BSCItháng mười một 2014TRANGTRƯỚCLịch Sử Biên Tập:Được Ban Chỉ Đạo phê duyệt vào ngày 11 tháng 11 năm 2014Bố cục: The Factory BrusselsThông tin thêm:Bạn có thể tải phiên bản PDF miễn phí của tài liệu này tại www.bsci-intl.org.Bản Quyền FTA 20142TRANGTRƯỚC3TRANGTRƯỚC4MỤC LỤCPhần I: Hiểu Chiến Lược Thực Hiện BSCI181.Sáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI).191.1. Các mối quan hệ giữa Bên Tham Gia BSCI và Đối Tác Kinh Doanh.........................201.2. Trao Đổi và Tương Tác.................................................................................................................................................212.Cách sử dụng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI...........................................................232.1. Cấu trúc............................................................................................................................................................................................232.2.Nội Dung..........................................................................................................................................................................................232.3. Công nhận...................................................................................................................................................................................242.4. Từ chối ..............................................................................................................................................................................................253.Cách Phát Triển Chiến Lược Thực Hiện BSCI................................................263.1. Cam Kết Cải Thiện....................................................................................................................................................................273.2. Dựa vào Các Giá Trị ...........................................................................................................................................................273.3. Tuân Thủ Pháp luật...........................................................................................................................................................283.4.Hành Động Một Cách Mẫn Cán ....................................................................................................................283.5.Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng....................................................................................................................................293.6.Gắn Kết Người Lao Động..........................................................................................................................................353.7.Gắn Kết Bộ Phận Mua Hàng ..................................................................................................................................363.8.Gắn Kết Bên Liên Quan....................................................................................................................................................383.9. Thiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại.........................................................................................................................................383.10.Ngừng Kinh Doanh...........................................................................................................................................................404. Cách Xây Dựng Năng Lực ......................................................................................424.1. Xây Dựng Năng Lực cho Bên Tham Gia BSCI.....................................................................................434.2. Xây Dựng Năng Lực cho Đối Tác Kinh Doanh............................................................................444.3. Xây dựng Năng Lực cho các Công Ty Kiểm Toán...................................................................465. Cách Gắn Kết Bên Liên Quan..................................................................................475.1. SỰ GẮN KẾT CÓ Ý NGHĨA...................................................................................................................................................475.2.Xác Định Nhóm, Tổ Chức và Cá Nhân Bên Liên Quan Thích Hợp...........................485.3.Ưu Tiên Bên Liên Quan Thích Hợp......................................................................................................................495.4.Hợp Tác với Bên Liên Quan.........................................................................................................................................49TRANGTRƯỚC56. Cách thực hiện Giám Sát..........................................................................................526.1. Kiểm Toán BSCI..............................................................................................................................................................................536.2. Xếp Loại Kiểm Toán BSCI....................................................................................................................................................566.3. Tính Hiệu Lực của Kiểm Toán...................................................................................................................................586.4. Phạm Vi Kiểm Toán và Quy Mô Kiểm Toán....................................................................................................596.5.Lựa chọn Công Ty Kiểm Toán...............................................................................................................................626.6.Lên Lịch Biểu Kiểm Toán....................................................................................................................................................636.7. Chuẩn bị cho Kiểm Toán...............................................................................................................................................646.8. Thực Hiện Kiểm Toán..........................................................................................................................................................676.9. Theo Sát và Cải Thiện Liên Tục...............................................................................................................................696.10. CHƯƠNG TRÌNH TÍNH CHÍNH TRỰC TRONG KIỂM TOÁN BSCI:........................................................716.11.Năng Lực của Kiểm Toán Viên................................................................................................................................737. Cách tiến hành Khắc Phục.....................................................................................778. Cách thức Giao Tiếp....................................................................................................798.1. Trách Nhiệm Truyền Đạt..............................................................................................................................................798.2. Xây Dựng Phương Pháp Giao Tiếp Mới .....................................................................................................80Phần II: Hiểu Kiểm Toán BSCI Đối với Kiểm Toán Viên811.Cách Điền Vào Báo Cáo Kiểm Toán BSCI.......................................................831.1. Thời Gian Kiểm Toán ..............................................................................................................................................831.2. Định Nghĩa Xếp Loại ..............................................................................................................................................841.3. Trang Bìa.............................................................................................................................................................................841.4. Thông Tin Chung ...................................................................................................................................................851.5. Bằng Chứng Dữ Liệu Kiểm Toán ..............................................................................................................861.6. Kiểm Tra Nhanh về Thù Lao Công Bằng..........................................................................................871.7. Dữ Liệu về Lao Động Nhỏ Tuổi..................................................................................................................871.8. Cơ Chế Khiếu Nại.........................................................................................................................................................871.9.Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng .......................................................................................................................881.10.Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan.....................................................................................................................891.11. Bằng Chứng Phỏng Vấn.................................................................................................................................891.12. Đối Tượng Được Kiểm Toán Chính .....................................................................................................921.13.Trang trại mẫu (nếu có)..................................................................................................................................93TRANGTRƯỚC62.Nguyên Tắc Diễn Giải theo từng Lĩnh Vực Thực Hiện.........................942.1.Lĩnh vực thực hiện 1: Hệ Thống QUẢN LÝ Xà HỘI VÀ TÁC ĐỘNG PHÂN TẦNG.. 942.2.Lĩnh vực thực hiện 2: Sự Tham Gia và Bảo Vệ Người Lao Động...........................1022.3.Lĩnh vực thực hiện 3: Quyền Tự Do LẬP HỘI VÀ THƯƠNG Lượng Tập Thể.. 1072.4.Lĩnh vực thực hiện 4: Không phân biệt đối xử .................................................................1112.5.Lĩnh vực thực hiện 5: Trả Thù Lao Công Bằng...................................................................1152.6.Lĩnh vực thực hiện 6: Giờ Làm Việc Đáp Ứng Yêu Cầu....................................................1242.7.Lĩnh vực thực hiện 7: An Toàn và Sức Khỏe Nghề Nghiệp......................................1292.8.Lĩnh vực thực hiện 8: Không Sử Dụng Lao Động Trẻ Em........................................1572.9.Lĩnh vực thực hiện 9: Bảo Vệ Đặc Biệt đối với Lao Động Nhỏ Tuổi............1642.10.Lĩnh vực thực hiện 10: Không Tuyển dụng Tạm Thời...................................................1702.11.Lĩnh vực thực hiện 11: Không Lao Động Lệ Thuộc.......................................................1752.12.Lĩnh vực thực hiện 12: Bảo Vệ Môi Trường...............................................................................1812.13.Lĩnh vực thực hiện 13: Hành Vi Có Đạo Đức..............................................................................1853. Cách Phác Thảo Báo Cáo Kết Quả ..............................................................................189Phần III: Hiểu Kiểm Toán BSCI Từ Quan Điểm của Đối Tượng đượcKiểm Toán1911.Cách Tổng Hợp Thông Tin Đối Tác Kinh Doanh....................................1931.1. Dữ Liệu Công Ty.......................................................................................................................................................1941.2. Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng......................................................................................................................1951.3.GIỜ LÀM VIỆC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU.................................................................................................................1961.4. Kiểm Tra Nhanh về Thù Lao Công Bằng .....................................................................................1961.5.Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan..................................................................................................................1981.6. Dữ Liệu về Lao Động Nhỏ Tuổi...............................................................................................................1981.7. Cơ Chế Khiếu Nại......................................................................................................................................................1992.Hiểu được Yêu Cầu theo Lĩnh Vực Thực Hiện .......................................2002.1.Lĩnh vực thực hiện 1: Hệ Thống Quản Lý Xã Hội và Tác Động Phân Tầng.. 2012.2.Lĩnh vực thực hiện 2: Sự Tham Gia và Bảo Vệ Người Lao Động.......................2082.3.Lĩnh vực thực hiện 3: Quyền Tự Do Lập Hội và Thương Lượng Tập Thể...2122.4.Lĩnh vực thực hiện 4: Không phân biệt đối xử .................................................................2142.5.Lĩnh vực thực hiện 5: Trả Thù Lao Công Bằng...................................................................2172.6.Lĩnh vực thực hiện 6: Giờ Làm Việc Đáp Ứng Yêu Cầu....................................................2242.7.Lĩnh vực thực hiện 7: An Toàn và Sức Khỏe Nghề Nghiệp..............................................2292.8.Lĩnh vực thực hiện 8: Không Sử Dụng Lao Động Trẻ Em............................................2532.9.Lĩnh vực thực hiện 9: Bảo Vệ Đặc Biệt đối với Lao Động Nhỏ Tuổi............2602.10.Lĩnh vực thực hiện 10: Không Tuyển dụng Tạm Thời...................................................2652.11.Lĩnh vực thực hiện 11: Không Lao Động Lệ Thuộc.......................................................2692.12.Lĩnh vực thực hiện 12: Bảo Vệ Môi Trường...............................................................................2742.13.Lĩnh vực thực hiện 13: Hành Vi Có Đạo Đức..........................................................................275TRANGTRƯỚC73.Trang Trại Liên Quan Thế Nào Với Quy Trình Giám Sát (nếu có).2784.Hiểu Các Phỏng Vấn Được Tiến Hành Bởi Kiểm Toán Viên BSCI.....2795. Hiểu Báo Cáo Kiểm Toán BSCI ..........................................................................2806. Cách Phác Thảo Kế Hoạch Khắc Phục .....................................................282Phần IV: Các Biểu Mẫu283Biểu Mẫu 1:Thông Tin Đối Tác Kinh Doanh....................................................284CHI TIẾT LIÊN HỆ CỦA CÔNG TY .................................................................................................................................284DỮ LIỆU VỀ NGƯỜI LIÊN HỆ:.............................................................................................................................................285DỮ LIỆU SẢN XUẤT.................................................................................................................................................................285LỊCH SẢN XUẤT..........................................................................................................................................................................286TỔNG QUAN VỀ CHỨNG NHẬN.................................................................................................................................286MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC.......................................................................................................................................................288HÌNH THỨC TRẢ THÙ LAO TRONG CÔNG T Y:..................................................................................................289MÔ TẢ TÌNH HUỐNG.............................................................................................................................................................290Biểu Mẫu 2: Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng . ........................................................291Biểu Mẫu 3:Tự Đánh Giá của các Cơ sở Nhỏ................................................293Biểu Mẫu 4: Mẫu Chấm Công...................................................................................299Biểu Mẫu 5: Kiểm Tra Nhanh Về Thù Lao Công Bằng..................................301Thông Tin Bối Cảnh Khu Vực................................................................................................................................301Thông tin về mức chi tiêu trung bình của gia đình................................................................302Công thức tính....................................................................................................................................................................303Biểu Mẫu 6: Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan.......................................................304Biểu Mẫu 7: Dữ liệu về Lao Động Nhỏ Tuổi.....................................................306Biểu Mẫu 8: Cơ Chế Khiếu Nại.................................................................................308Biểu Mẫu 9: Kế Hoạch Khắc Phục........................................................................310Phần V: Các Phụ Lục312Phụ lục 1 – Cách Bắt Đầu với Nền Tảng BSCI................................................3131. Các Điều Khoản Sử Dụng của Nền Tảng BSCI......................................................................3132.Tổng Quan về Các Chức Năng của Nền Tảng.................................................................3143. Cách đăng nhập....................................................................................................................................................3164.Hướng dẫn..................................................................................................................................................................316Phụ lục 2 – Phân Loại Khu Vực, Ngành Nghề và Nhóm Sản Phẩm của BSCI....317TRANGTRƯỚC8Phụ lục 3 – Cách Thiết Lập Hệ Thống Quản Lý Xã Hội (SMS).................3201. Các khía cạnh cơ bản....................................................................................................................................3212. Chính Sách Xã Hội................................................................................................................................................3213.Quy trình.........................................................................................................................................................................3224.Lưu trữ hồ sơ............................................................................................................................................................3235.Giám sát nội bộ .......................................................................................................................................................3246. Đánh Giá Hệ Thống Quản Lý Xã Hội...............................................................................................3257. Các đối tác kinh doanh không được giám sát ..........................................................3268.Các đối tác kinh doanh được giám sát (nhà sản xuất)...................................327Phụ lục 4 – Cách Thiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại...............................................3291. Hiểu Nguyên Tắc ....................................................................................................................................................3292. Hiểu Nội Dung............................................................................................................................................................3313. Hiểu Quy Trình............................................................................................................................................................3314. Sử Dụng Mẫu Đơn Khiếu Nại.....................................................................................................................3325. Xem Xét Sau Khi Khiếu Nại Được Gửi ...............................................................................................3346. Khiếu Nại từ Cộng Đồng Địa Phương.........................................................................................336Phụ lục 5 – Quy Tắc Không Dung Thứ của BSCI.........................................3371. Thông tin cơ bản.................................................................................................................................................3372. Định Nghĩa về Các Vấn Đề Không Dung Thứ........................................................................3373.Quy tắc cho kiểm toán viên.......................................................................................................................3384.Quy tắc cho thư ký BSCI:...............................................................................................................................3385.Quy tắc cho tất cả các Bên Tham Gia BSCI có liên quan: ..................................339 ác Tài Liệu Liên Quan Mật thiết đối với Kiểm Toán BSCI...340Phụ lục 6 – CPhụ lục 7 – Danh Mục Kiểm Tra Bên Mua của BSCI......................................344Phụ lục 8 – Đánh Giá Nhanh Kiểm Toán Xã Hội từ các Hệ ThốngKhác..........................................................................................................3471.Hiểu bối cảnh..............................................................................................................................................................3472. Kiểm tra nhanh các yêu cầu không thương lượng...............................................348Phụ lục 9 – Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI phiên bản 2014 – Phiên bảnáp phích...................................................................................................354Phụ lục 10 – Cách Doanh Nghiệp Kinh Doanh Tham Gia vào BSCI.....355Phụ lục 11 – Thể Thức Cam Kết BSCI phiên bản 2010...................................3561. Sử dụng phương pháp trong ngành của BSCI ..............................................................3562. Sử dụng phương pháp sản xuất chính của BSCI .......................................................3573. Cam kết theo định hướng kết quả: kiểm kê hàng hóa ..........................................3574. Các hệ thống khác được công nhận trong thể thức cam kết ............357TRANGTRƯỚC9TÓM TẮT TỔNG QUANSổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI 2014 đã được Ban Thư Ký và các Cơ Quan Chủ Quản của BSCI pháttriển để minh họa và giải thích các thay đổi trong Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI phiên bản tháng 1/2014.Sổ tay này được phát hành rộng rãi cho các bên liên quan nội bộ và bên ngoài, nhưng cụ thể hướng đến:• Các Bên Tham Gia BSCI và các đối tác kinh doanh quan trọng của họ (đặc biệt lànhà sản xuất). Họ đều là những doanh nghiệp kinh doanh đã cam kết cải thiện điều kiện làmviệc trong chuỗi cung ứng của mình• Các công ty kiểm toán và các nhà cung cấp dịch vụ khác mà BSCI làm việc cùng đểxây dựng các khả năng trong chuỗi cung ứngSổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI là tài liệu tham khảo cần thiết để làm rõ bất kỳ sự nghi ngờ hoặcmối quan ngại nào. Sổ tay này đặc biệt được khuyến nghị cho bộ phận trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp, bộ phận thu mua và các bộ phận chiến lược khác đang dẫn dắt văn hóa của công ty.Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI giải thích:• Cách tiến hành thẩm định và kết hợp Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI vào văn hóa doanh nghiệpcốt lõi• Cách lập sơ đồ chuỗi cung ứng và đặt ra các ưu tiên• Cách phân tầng các giá trị và nguyên tắc của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI dọc theo chuỗi cung ứng• Cách xây dựng các mối quan hệ đối tác và sử dụng lợi thế địa vị liên quan đến việc tham giavào BSCI• Cách chuẩn bị và tối đa hóa giá trị của kiểm toán xã hộiBSCI tổ chức các khóa đào tạo liên tục để xây dựng năng lực và hiểu biết sâu sắc về Hệ Thống BSCI.Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI này và Báo Cáo Kiểm Toán BSCI có chu kỳ phê duyệt sửa đổi là 18tháng. Phản hồi được thu thập trong suốt 12 tháng đầu tiên của chu kỳ qua các Cơ Quan Chủ Quảncủa BSCI (phản hồi nội bộ) hoặc qua email: TRANGTRƯỚC10BỐ CỤC TÀI LIỆUSổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI được bố cục thành năm phần.• Phần I: Hiểu Chiến Lược Thực Hiện BSCI: Phần này hướng đến tất cả các đối tượng vàđặt ra cơ sở để hiểu được các cơ chế của BSCI. Tất cả các phần khác trong Sổ Tay Hướng Dẫn HệThống đề cập đến Phần I và cung cấp thêm giải thích.• Phần II: Hiểu Kiểm Toán BSCI – Đối với các kiểm toán viên: Phần này hướng đến kiểmtoán viên vì nội dung giải thích phương thức tiếp cận và phương pháp luận của Kiểm Toán BSCI.Phần này cũng mang lại lợi ích cho các đối tượng khác.• Phần III: Hiểu Kiểm Toán BSCI – Từ quan điểm của đối tượng được kiểm toán: Phầnnày hướng đến đối tượng được kiểm toán (đối tác kinh doanh được giám sát) bằng cách hướngdẫn đối tượng tất cả các bước để chuẩn bị thành công cho Kiểm Toán BSCI. Phần này cũng manglại lợi ích cho các đối tượng khác.• Phần IV: Các Biểu Mẫu:Thông Tin Đối Tác Kinh Doanh và Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng: Bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nàocũng có thể sử dụng các biểu mẫu này để yêu cầu thông tin từ bên thứ ba nhằm bắt đầu quy trìnhlập sơ đồ của bên thứ ba đó. Các đối tượng được kiểm toán cũng sẽ sử dụng các biểu mẫu này đểthu thập thông tin và thông tin này sẽ được đánh giá trong suốt quy trình kiểm toán.¡¡ Tự Đánh Giá của các Cơ sở Nhỏ¡¡ Giờ Làm Việc Đáp Ứng Yêu Cầu¡¡ Kiểm Tra Nhanh về Thù Lao Công Bằng¡¡ Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan¡¡ Hồ Sơ Lao Động Trẻ Tuổi¡¡ Cơ Chế Khiếu Nại¡¡ Kế Hoạch Khắc Phục• Phần V: Phụ Lục:Các phụ lục này cung cấp thêm thông tin về một số khía cạnh chính được đề cập đến trong Sổ TayHướng Dẫn Hệ Thống:¡¡ Cách Bắt Đầu Nền Tảng BSCI¡¡ Phân Loại Khu Vực, Ngành Nghề và Nhóm Sản Phẩm của BSCI¡¡ Cách Thiết Lập Hệ Thống Quản Lý Xã Hội¡¡ Cách Thiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại¡¡ Quy Tắc Không Dung Thứ của BSCI¡¡ Các Tài Liệu Liên Quan Mật thiết đối với Kiểm Toán BSCI¡¡ Phiên bản Áp Phích của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI 2014¡¡ Cách Doanh Nghiệp Kinh Doanh Tham Gia vào BSCI¡¡ Thể Thức Cam Kết BSCI phiên bản 2010TRANGTRƯỚCCác phụ lục sau đây là công cụ bổ sung để hỗ trợ Bên Tham Gia BSCI trong việc đánh giá cácchuỗi cung ứng của họ:¡¡ Danh Mục Kiểm Tra Bên Mua của BSCI¡¡ Đánh Giá Nhanh Kiểm Toán Xã Hội từ các Hệ Thống Khác¡¡ Phiên bản đầy đủ Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI tháng 1/2014Trong mỗi chương của Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống, đối tượng chính được xác định theo các chủ đềđang được thảo luận.Các đại diện của công ty có thể chọn chỉ đọc các chương liên quan nhất để hiểu rõ hơn vai trò của họtrong BSCI.Đối với các Bên ThamGia BSCI.Ví dụ: thương hiệu, nhàbán lẻ, nhà nhập khẩuĐối với các Đối Tác KinhDoanh không được giámsát. Ví dụ: nhà thương mại,nhà sản xuấtĐối với các Đối TácKinh Doanh được giámsát.Ví dụ: nhà sản xuấtĐối với các Công TyKiểm ToánNgoài ra, các chương được đánh dấu bằng các mũi tên màu khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn thựchiện mà chương đó đề cập đến:Xác định phạm vi và đánh giáHành động và kết hợpBiết và thể hiện11TRANGTRƯỚCPhần IChương 1Sáng Kiến Tuân ThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh(BSCI)Trang 19Phần IChương 2Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCITrang 23Phần IChương 3Cách Phát TriểnChiến Lược ThựcHiện BSCITrang 26Phần IChi Nhánh 3.5Lập Sơ Đồ ChuỗiCung ỨngTrang 29Phần IChương 5Cách Gắn Kết BênLiên QuanTrang 47Phần IChương 7Cách tiến hànhKhắc PhụcTrang 77Phần IChương 8Cách thức Giao TiếpTrang 79Đối Tượng ThamGia BSCIPhụ lục 10Cách Doanh Nghiệp Kinh DoanhTham Gia vào BSCIPhần IChi Nhánh 4.1 Xây Dựng NăngLực cho Bên ThamGia BSCITrang 43Phụ lục 3Cách Thiết Lập Hệ ThốngQuản Lý Xã Hội (SMS)Phần IChi Nhánh 3.9Phụ lục 4Cách Thiết Lập Cơ Chế Khiếu NạiPhần IChi Nhánh 3.7Gắn Kết BộPhận Mua HàngTrang 36Phụ lục 7Danh Mục Kiểm Tra BênMua của BSCIThiết Lập CơChế Khiếu NạiTrang 38Phụ lục 8: Đánh Giá NhanhKiểm Toán Xã Hội từ các HệThống KhácPhần I - Subchapter4. 2Xây Dựng Năng Lực choĐối Tác Kinh DoanhTrang 44Phần IvCác Biểu MẫuTrang 283Phần I - Chương 6Cách thực hiện Giám SátTrang 52Phần I - Subchapter3.10Ngừng Kinh DoanhTrang 39Phụ lục 5Quy Tắc Không Dung Thứ của BSCIPhần IITrang 81- xem Lĩnh VựcThực HiệnPhần IIITrang 191- Tự đánh giánhà sản xuất- xem Lĩnh VựcThực Hiện12TRANGTRƯỚCĐối tác kinh doanhkhông được giám sátPhần IChương 1Sáng Kiến Tuân ThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh(BSCI)Trang 19Phần IChương 2Cách sử dụng Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCITrang 23Phụ lục 10Cách Doanh Nghiệp KinhDoanh Tham Gia vào BSCIPhụ lục 3Cách Thiết Lập Hệ Thống QuảnLý Xã Hội (SMS)Phần IChương 3Cách Phát TriểnChiến Lược ThựcHiện BSCITrang 26Phụ lục 4Cách Thiết Lập Cơ Chế Khiếu NạiPhụ lục 7Danh Mục Kiểm Tra Bên Mua củaBSCIPhụ lục 8Đánh Giá Nhanh Kiểm Toán XãHội từ các Hệ Thống KhácPhần IChương 4Cách Xây DựngNăng LựcTrang 42Phần IChương 5Cách Gắn KếtBên Liên QuanTrang 47Phần IChương 7Cách tiến hànhKhắc PhụcTrang 77Phần IChương 8Cách thức Giao TiếpTrang 7913TRANGTRƯỚCĐối tác kinh doanhđược giám sátPhần IChương 1Sáng Kiến Tuân ThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh(BSCI)Trang 19Phần IChương 2Cách sử dụngBộ Quy Tắc ỨngXử BSCITrang 23Phần IChương 3Cách Phát TriểnChiến Lược ThựcHiện BSCITrang 26Phụ lục 10Cách Doanh Nghiệp KinhDoanh Tham Gia vào BSCIPhụ lục 9 Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI phiênbản 2014 – Phiên bản áp phíchPhụ lục 3Cách Thiết Lập Hệ Thống QuảnLý Xã Hội (SMS)Phụ lục 4Cách Thiết Lập Cơ Chế Khiếu NạiPhần IChi Nhánh 4. 2Xây Dựng Năng Lực choĐối Tác Kinh DoanhTrang 44Phần IvCác Biểu MẫuTrang 283Phần IChương 6Cách thực hiện Giám SátTrang 52Phần IChương 5Cách Gắn Kết BênLiên QuanTrang 47Phần IIITrang 191- Tự đánh giá- xem Lĩnh Vực Thực HiệnPhần IChương 7Cách tiến hànhKhắc PhụcTrang 77Phụ lục 6Các Tài Liệu Liên Quan Mật thiếtđối với Kiểm Toán BSCII14TRANGTRƯỚCKiểm toán viênPhần IChương 1Sáng Kiến Tuân ThủTrách Nhiệm Xã Hộitrong Kinh Doanh(BSCI)Trang 19Phần IChương 6CÁCH THỰC HIỆNGIÁM SÁTTrang 52Phần IITrang 81- xem Lĩnh Vực Thực HiệnPhần IChi Nhánh 4.3Xây dựng Năng Lực chocác Công Ty Kiểm ToánTrang 44Phần IVCác Biểu MẫuTrang 283Phụ lục 6Các Tài Liệu Liên Quan Mật thiếtđối với Kiểm Toán BSCIPhụ lục 9 Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI phiênbản 2014 – Phiên bản áp phíchPhần IIITrang 191- xem Lĩnh Vực Thực Hiện15TRANGTRƯỚCLƯU Ý VỀ VIỆC NGỪNG HIỆU LỰCSổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI 2014 thay thế tất cả các tài liệu trước đó liên quan đến Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI phiên bản 2009.Các tài liệu dưới đây được áp dụng và kết hợp chặt chẽ cùng với Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống:Các Tài Liệu BSCI Chính ThứcNgày Công Bố:Các tài liệu hoạt động:Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI bao gồm tất cả tài liệu đính kèm và bản dịchchính thứcTháng 1 năm 2014Lô Gô và Hướng Dẫn Sử Dụng của Bên Tham Gia BSCI2014Báo Cáo Kiểm Toán BSCITháng 12 năm 2014Truyền Đạt Cam Kết của Bạn: Sổ Tay Hướng Dẫn cho các Bên Tham Gia vềTruyền Thông BSCIXác Định SauPhân Loại Rủi Ro các Quốc Gia của BSCI và Giấy Tờ Hướng Dẫn cóliên quanTháng 1 năm 2014Chương Trình Tính Chính Trực trong Kiểm Toán: Các Quy Trình Hoạt ĐộngTháng 3 năm 2011Quy Chế của FTATháng 6 năm 2011Biên Bản Giải Thích về Hợp Đồng Khuôn Khổ FTA mới với các CôngTy Kiểm ToánTháng 7 năm 2013Bản Tuyên Bố Lập Trường:Bản Tuyên Bố Lập Trường của BSCI về Lao Động Tù Nhân ở Trung QuốcTháng 12 năm 2013Bản Tuyên Bố Lập Trường của BSCI về Lao Động Trẻ EmTháng 4 năm 2014Bản Tuyên Bố Lập Trường của BSCI về Tiền Công Đủ Sống ở Mức Tối ThiểuTháng 12 năm 2013Các thỏa thuận hợp tác:Thỏa Thuận Hợp Tác giữa Hội Đồng Dệt May Quốc Gia Trung Quốc(CNTAC) và Hiệp Hội Thương Mại Nước Ngoài(FTA)Tháng 5 năm 2007Biên Bản Ghi Nhớ với ICTI Care FoundationTháng 12 năm 2008Biên Bản Ghi Nhớ với GLOBAL GAPTháng 4 năm 2009Biên Bản Ghi Nhớ với GSCPTháng 3 năm 2012Biên Bản Ghi Nhớ với Vinos de ChileTháng 3 năm 201416TRANGTRƯỚCDANH SÁCH TỪ VIẾT TẮTBSCISáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh DoanhCSRTrách Nhiệm Xã Hội của Doanh NghiệpFTAHiệp Hội Thương Mại Nước NgoàiGRASPGLOBALG. A. P. Đánh Giá Rủi Ro Thực Hành Xã HộiGRISáng Kiến Báo Cáo Toàn CầuHRNguồn Nhân LựcILOTổ Chức Lao Động Thế GiớiISOTổ Chức Tiêu Chuẩn Hóa Quốc TếITCông Nghệ Thông TinKPIChỉ Số Đo Lường Hiệu Suất ChínhNGOTổ Chức Phi Chính PhủOECDTổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh TếOHSAn Toàn và Sức Khỏe Nghề NghiệpPPEThiết Bị Bảo Hộ Cá NhânRSPTrách NhiệmRUCKiểm Tra Ngẫu Nhiên Không Báo TrướcSAASSở Công Nhận Trách Nhiệm Xã HộiSAITổ chức Quốc Tế về Trách Nhiệm Xã HộiSMETAKiểm toán về đạo đức kinh doanh của thành viên SedexSMSHệ Thống Quản Lý Xã HộiSWOT Điểm Mạnh, Điểm Yếu, Cơ Hội và Nguy CơUNLiên Hiệp Quốc17TRANGTRƯỚCPhần IHiểu ChiếnLược ThựcHiện BSCIPhần I: Hiểu Chiến Lược Thực Hiện BSCI18Phần I – 1. Sáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI)TRANGTRƯỚC1.Sáng Kiến Tuân Thủ TráchNhiệm Xã Hội trong KinhDoanh (BSCI)Chương 1 bắt đầu bằng phần giới thiệu sơ lược về BSCI. Chươngnày cũng mô tả mối tương quan giữa các doanh nghiệp kinh doanhkhác nhau và cách thức họ tham gia vào quá trình thực hiện BSCI.Sau đây là những tài liệu liên quan đến chương này:• Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI và các Phụ Lục (Phụ Lục của Sổ TayHướng Dẫn này)• Thư ngỏ các đối tác kinh doanh• Thể Thức Cam Kết BSCISáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI) là một sáng kiếntheo định hướng doanh nghiệp dành cho những công ty cam kết cải thiện điều kiệnlàm việc tại các xí nghiệp và trang trại trên toàn thế giới. Sáng kiến này đã đượcHiệp Hội Thương Mại Nước Ngoài kiến tạo vào năm 2003 nhằm cung cấp cho cáccông ty Bộ Quy Tắc Ứng Xử chung và một hệ thống toàn diện để đạt được sự tuânthủ trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng.Là hệ thống quốc tế có trụ sở ban thư ký đặt tại Brussels, Bỉ, BSCI đã được thành lậpbởi và dành cho các bên tham gia: các công ty bán lẻ và nhập khẩu hoạt động trongnhiều lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh. Các Bên Tham Gia BSCI và các đối tác kinhdoanh của họ cam kết thực hiện Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI phiên bản tháng 1/2014.Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI xác định các giá trị và nguyên tắc đối với các hoạt độngkinh doanh có trách nhiệm trong chuỗi cung ứng. Khi một công ty đã ký vào BộQuy Tắc BSCI, chữ ký thể hiện cam kết công khai thực hiện kinh doanh có tráchnhiệm của công ty đó. Ngoài ra, các Bên Tham Gia BSCI còn được đánh giá theoThể Thức Cam Kết BSCI: Xem tổng quan ở đây.Các Bên Tham Gia BSCI và các đối tác kinh doanh của họ:• Nỗ lực hướng đến việc cải thiện điều kiện làm việc trong chuỗi cung ứng theophương thức phát triển từng bước• Kết hợp Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI vào văn hóa doanh nghiệp kinh doanh• Hành động một cách mẫn cán• Tìm cách phát hiện sớm những rủi ro và tác động với sự hỗ trợ từ các bênliên quan thích hợp thông qua sự đối thoại và tham gia có ý nghĩaCác bên liên quan là các cá nhân, cộng đồng hoặc tổ chức bị ảnh hưởng và có thểảnh hưởng đến sản phẩm, hoạt động, thị trường, ngành nghề và kết quả của tổ chức.xác định phạmvi và đánh giá• Phụ Lục 1: Cách thức Bắt Đầu Nền Tảng BSCI19Phần I – 1. Sáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI)TRANGTRƯỚC1.1. Các mối quan hệ giữa Bên Tham Gia BSCI và Đối TácKinh DoanhMột công ty có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào BSCI:• Trực tiếp: Công ty trở thành thành viên của FTA và công nhận BSCI trongTuyên Bố Thành Viên của mình. Đây là Bên Tham Gia BSCI.• Gián tiếp: Công ty là đối tác kinh doanh quan trọng của một hoặc nhiềuBên Tham Gia BSCI. Công ty này:¡¡ Có thể có hoặc không có môi trường làm việc liên quan đến sản xuất¡¡ Thống nhất về Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI và Điều Khoản Thực Hiệncó liên quan dành cho Đối Tác Kinh Doanh tùy thuộc vào việc họ sẽđược giám sát trong BSCI hay khôngKhái niệm Trách Nhiệm (RSP): Các mối quan hệ giữa Bên Tham Gia BSCI vàcác đối tác kinh doanh của họ trong hệ thống BSCI được gắn kết với nhau bởi kháiniệmTrách Nhiệm - Responsibility (RSP). Khái niệm RSP là nền tảng của hệ thốngBSCI và liên quan trực tiếp đến việc thực hiện thẩm định chuỗi cung ứng. Chỉ cácBên Tham Gia BSCI mới phải chịu RSP liên quan đến các đối tác kinh doanh đượcgiám sát của mình (nhà sản xuất).RSP trao quyền cho Bên Tham Gia BSCI:• Khuyến khích các đối tác kinh doanh của họ kết hợp Bộ Quy Tắc BSCI vàohoạt động kinh doanh cốt lõi• Xác định lộ trình cải thiện cho các đối tác kinh doanh được giám sát (ví dụnhư bằng cách xác định khi nào bắt đầu quá trình giám sát cũng như việctheo dõi)• Hợp tác với các Bên Tham Gia BSCI khác có cùng đối tác kinh doanhHiện trạng RSP được quản lý thông qua Nền Tảng BSCI. Các Bên Tham Gia BSCI chịutrách nhiệm về tất cả các đối tác kinh doanh của họ thuộc Nền Tảng BSCI. Ngoài ra,các Bên Tham Gia BSCI có thể đóng vai trò là Bên Nắm Giữ RSP Chính nếu họ muốncó ảnh hưởng mạnh hơn đối với quá trình giám sát, trong đó bao gồm:• Xác định thời gian Kiểm Toán BSCI• Lựa chọn công ty kiểm toán• Ủy quyền Kiểm Toán BSCI (bao gồm kiểm toán đầy đủ và kiểm toán theo sát)• Miễn trừ RSP cho Bên Tham Gia BSCI khác theo yêu cầuxác định phạmvi và đánh giá QUAN TRỌNG: Chỉ các đối tác kinh doanh có môi trường làm việcliên quan đến sản xuất mới có thể được giám sát trong BSCI. Các đốitác kinh doanh không thể giám sát (ví dụ: các văn phòng hoặc công tythương mại cung cấp các dịch vụ hậu cần hoặc kỹ thuật), sẽ ký vào BộQuy Tắc với các Điều Khoản Thực Hiện dành cho các đối tác kinh doanh.20Phần I – 1. Sáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI)TRANGTRƯỚCBSCI khuyến nghị các Bên Tham Gia BSCI cần có chính sách nội bộ để xác định:• Trong những trường hợp nào họ cần đóng vai trò là Bên Nắm Giữ RSP Chính,nếu có• Trong những trường hợp nào họ có thể rút lại trách nhiệm đóĐể biết thêm thông tin, xem Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI, Phần V - Phụ Lục 1:Cách Thức Bắt Đầu Nền Tảng BSCI.1.2. TRAO ĐỔI VÀ TƯƠNG TÁC• Quản Trị Dân Chủ: Vì FTA (do đó BSCI) là một Hiệp Hội Công Dân, ĐạiHội Đồng là cơ quan ra quyết định cao nhất. Đại Hội Đồng ủy thác quyềnlực điều hành các hoạt động BSCI cho Ban Chỉ Đạo BSCI trong đó bao gồmcác đại diện của công ty, được chính các bên tham gia chỉ định. Ngoài ra, HộiĐồng Bên Liên Quan cho phép các bên liên quan có tiếng nói tích cực trongviệc quản trị sáng kiến.• Các Nhóm Làm Việc BSCI: Các Bên Tham Gia BSCI định hình sự pháttriển của BSCI thông qua sự tham gia của mình vào các Nhóm Làm Việc BSCI.Các Nhóm Làm Việc tạo ra cơ hội quan trọng để trao đổi những bài học vàthông tin giữa các bên đồng đẳng.• Các Nhóm Liên Lạc Quốc Gia: Các Nhóm Liên Lạc Quốc Gia (NCG) lànền tảng trao đổi thông tin chính thức hoặc không chính thức được tổ chức ởcác quốc gia nơi có số lượng đáng kể các Bên Tham Gia BSCI để chứng minhcho chiến lược chung và trao đổi thông tin thường xuyên. Các NCG khôngthuộc ban quản trị BSCI hoặc FTA.• Nền Tảng BSCI: Công cụ công nghệ thông tin này cung cấp khả năng tìmkiếm và lưu trữ thông tin liên quan đến chuỗi cung ứng. Tùy thuộc vào việc côngty tham gia trực tiếp (Bên Tham Gia BSCI) hay gián tiếp (đối tác kinh doanhcủa một hoặc nhiều Bên Tham Gia BSCI) vào BSCI mà có mức độ tiếp cận vàquyền hạn khác nhau. Kiểm toán viên là người sử dụng chính Nền Tảng BSCI vìquy trình kiểm toán BSCI được tổ chức bằng cách sử dụng công cụ này.Truy cập />• Các Phiên Xây Dựng Năng Lực: Các phiên làm việc này tạo ra nhiều cơhội trao đổi thông tin giữa các bên đồng đẳng. Chúng mang lại nhiều lợi íchcho các Bên Tham Gia BSCI và đối tác kinh doanh của họ.Truy cập />• Các Phiên Hội Nghị Bàn Tròn Bên Liên Quan: Các phiên này nhằmmục đích phát triển một cuộc đối thoại thường xuyên và có ý nghĩa với cácbên liên quan tại địa phương ở nhiều quốc gia cung ứng. Các phiên này manglại cơ hội để tìm hiểu về những kỳ vọng, hoạt động và ràng buộc của các bênliên quan tại địa phương. Các phiên hội nghị bàn tròn không thuộc ban quảntrị BSCI hoặc FTA.xác định phạmvi và đánh giáNhằm tạo điều kiện cho sự đối thoại cởi mở và mang tính xây dựng giữa các đốitác kinh doanh và các bên liên quan, BSCI cung cấp một số nền tảng để trao đổi vàtương tác.21Phần I – 1. Sáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI)TRANGTRƯỚC• Ban thư ký: Ban Thư ký BSCI phát triển và duy trì hệ thống BSCI và cáccông cụ liên quan cho tất cả các bên liên quan. Ban thư ký cũng đóng vai tròlà cầu nối liên lạc giữa các Bên Tham Gia BSCI và các bên liên quan cụ thể (vídụ như công đoàn, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các chương trình chứngnhận, chính phủ).Thông Điệp ChínhSáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh• Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh tham gia vào BSCI cam kết cải thiệnđiều kiện làm việc, tham gia với các bên liên quan và công nhận Bộ Quy TắcỨng Xử BSCI và các Phụ Lục• Một doanh nghiệp kinh doanh tham gia vào BSCI bằng cách trở thành BênTham Gia BSCI; hoặc là một đối tác kinh doanh trong chuỗi cung ứng củamột hoặc nhiều Bên Tham Gia BSCI• Cuộc đối thoại mang tính cởi mở và xây dựng giữa các đối tác kinh doanhvà các bên liên quan rất quan trọng đối với việc thực hiện bền vững BSCIxác định phạmvi và đánh giáGHI CHÚ:22TRANGTRƯỚCPhần I – 2. Cách sử dụng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI2.Cách sử dụng Bộ Quy Tắc ỨngXử BSCIChương 2 giải thích cấu trúc của Bộ Quy Tắc BSCI và làm thế nàocác Bên Tham Gia BSCI và đối tác kinh doanh của họ có thể sửdụng Bộ Quy Tắc. Chương này cũng liệt kê các tùy chọn cho nhữngđối tác kinh doanh của Bên Tham Gia BSCI từ chối ký vào Bộ QuyTắc.Sau đây là những tài liệu liên quan đến chương này:• Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI và các Phụ Lục (Phụ Lục của Sổ TayHướng Dẫn này)• Thư ngỏ các đối tác kinh doanh2.1. Cấu trúcBộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI bao gồm một bộ tài liệu phải được đọc cùng nhau:Điều Khoản Thực Hiệnđối với các Bên Tham GiaBSCIĐiều Khoản Thực Hiệnđối với các Đối Tác KinhDoanhĐiều Khoản Thực Hiệnđối với các Đối Tác KinhDoanh được giám sátTài Liệu Tham Khảo BSCIBảng Chú Giải Thuật Ngữ BSCIHình 1: Cấu trúc của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI2.2. Nội DungBộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI:• Yêu cầu tuân thủ pháp luật• Cung cấp phương thức phát triển quan hệ đối tác kinh doanh hợp đạo đức vàcó trách nhiệm chung, trao quyền cho người lao động thông qua thương mạiquốc tế• Dựa trên các Công Ước Cơ Bản của Tổ Chức Lao Động Thế Giới (ILO), ápdụng cho tất cả các quốc gia• Phù hợp với các Nguyên Tắc Hướng Dẫn về Kinh Doanh và Nhân Quyền củaLiên Hiệp Quốc và các tiêu chuẩn quốc tế tương tựxác định phạmvi và đánh giáBộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI23Phần I – 2. Cách sử dụng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCITRANGTRƯỚC2.3. Công nhậnCác Bên Tham Gia BSCI có thể chia sẻ Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI với đối tác kinhdoanh của họ:• Như một tài liệu chuẩn riêng biệt có gắn liền với các điều khoản mua hànghoặc hợp đồng• Như một tài liệu tham khảo trong điều khoản hợp đồng• Kết hợp đầy đủ trong hợp đồng hoặc điều khoản mua hàng• Kết hợp đầy đủ trong bộ quy tắc ứng xử của chính họCó thể kết hợp Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI vào các tài liệu này, nhưng toàn bộ quytắc phải được tôn trọng. Không chấp nhận việc thay đổi hoặc loại bỏ bất kỳ thànhphần, nguyên tắc hoặc giá trị nào của Bộ Quy Tắc BSCI.Tuyên bố khước từ trách nhiệm: Nếu Bên Tham Gia BSCI quyết định thay đổibố cục của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI, đoạn ghi chú sau đây phải được thêm vào ởphần trên cùng của tài liệu: :Điều khoản pháp lý: Đây là một ví dụ về điều khoản pháp lý mà các Bên ThamGia BSCI có thể kết hợp trong hợp đồng mua hàng để các đối tác kinh doanhcông nhận Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI:“[Đối Tác Kinh Doanh …] giờ đây công nhận rằng họ đã biết, và hoàn toàn tuânthủ, các nội dung và yêu cầu của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI và Điều Khoản ThựcHiện có liên quan, [được sao chép trong phụ lục kèm theo đây / sẵn có theo yêucầu / một bản sao của bộ quy tắc đã được cung cấp cho Đối Tác Kinh Doanh/…],và các văn bản đó sẽ được coi là một phần không thể thiếu của [Thoả Thuận/HợpĐồng/…] này.”Các đối tác kinh doanh của các Bên Tham Gia BSCI có thể chia sẻ Bộ Quy Tắc ỨngXử theo cùng cách thức đó trong các chuỗi cung ứng của họ. QUAN TRỌNG: Sau khi được ký, Bộ Quy Tắc BSCI và Điều KhoảnThực Hiện cung cấp cho các doanh nghiệp kinh doanh khuôn khổpháp lý để yêu cầu thông tin về trách nhiệm xã hội của bên ký tên.Điều này đặc biệt quan trọng vì công ty sẽ không thể được kiểm toánnếu trước đó không ký vào Bộ Quy Tắc và Điều Khoản Thực Hiện cóliên quan.Các cơ sở sản xuất phải đăng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI dưới dạng áp phích đểthông báo cho lực lượng lao động.Xem Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI, Phần V – Phụ Lục 9: Phiên Bản Áp Phíchcủa Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI 2014.xác định phạmvi và đánh giá“Tài liệu trong này là bản dịch theo nghĩa đen của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI,phiên bản tháng 1/2014. Là một Doanh Nghiệp Kinh Doanh công nhận Bộ QuyTắc Ứng Xử BSCI, chúng tôi đã chỉnh tài liệu này thành bố cục của riêng mình đểgóp phần tốt hơn vào tác động phân tầng của BSCI.”24Phần I – 2. Cách sử dụng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCITRANGTRƯỚC2.4. Từ chốiMột số doanh nghiệp kinh doanh có thể từ chối ký tên vào Bộ Quy Tắc Ứng Xử vàĐiều Khoản Thực Hiện có liên quan.Trong tình huống này, các Bên Tham Gia BSCI hoặc đối tác kinh doanh của họ phảixem xét liệu họ:• Vẫn có thể nhận được thông tin đáng tin cậy liên quan đến hiệu quả hoạtđộng xã hội của các đối tác kinh doanh theo những cách khác (ví dụ như báocáo kiểm toán xã hội khác)• Có thể tận dụng việc tìm nguồn Bên Tham Gia BSCI từ các đối tác kinh doanhchung lĩnh vực để yêu cầu họ ký vào Bộ Quy Tắc• Ngừng mối quan hệ kinh doanh vì nguy cơ cao khi làm việc với các đối táckinh doanh không sẵn lòng hợp tácĐể biết thông tin về việc ngừng kinh doanh, hãy xem Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ ThốngBSCI, Phần I - Chương 3, tiểu chương: 3. 10. Ngừng Kinh Doanh.• Các doanh nghiệp kinh doanh có thể công nhận Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCInhư một tài liệu độc lập hoặc được kết hợp trong các tài liệu khác (ví dụnhư điều khoản mua hàng)• Bộ Quy Tắc BSCI và Điều Khoản Thực Hiện cung cấp cho các doanh nghiệpkinh doanh khuôn khổ pháp lý để yêu cầu thông tin về trách nhiệm xã hộicủa bên ký tên• Các doanh nghiệp kinh doanh ở mọi cấp độ của chuỗi cung ứng cũng cầnyêu cầu đối tác kinh doanh của họ ký tên vào Bộ Quy Tắc BSCI• Các doanh nghiệp kinh doanh cần một chính sách rõ ràng khi làm việc vớicác đối tác kinh doanh không sẵn lòng ký tên và cam kết thực hiện Bộ QuyTắc BSCI và Điều Khoản Thực Hiện• Các doanh nghiệp kinh doanh không thể được kiểm toán nếu trước đókhông ký vào Bộ Quy Tắc BSCI và Điều Khoản Thực Hiện có liên quanxác định phạmvi và đánh giáThông Điệp ChínhCách sử dụng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI25
Tài liệu liên quan
- SỔ TAY HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
- 193
- 611
- 8
- sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường cấp cơ sở
- 132
- 763
- 1
- Sổ tay hướng dẫn và đào tạo pptx
- 80
- 378
- 0
- Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho đồ án quy hoạch đô thị pdf
- 69
- 823
- 5
- sổ tay hướng dẫn sử dụng phương pháp khuyến nông
- 28
- 738
- 4
- Nước rác thải và vệ sinh sổ tay hướng dẫn dành cho giáo viên THCS và THPT
- 73
- 466
- 0
- SỔ TAY HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG VietGAHP-GMPs
- 190
- 676
- 0
- chia sẻ sổ tay hướng dẫn đào tạo truyền thông
- 11
- 297
- 0
- sổ tay hướng dẫn gói thầu cải tạo và nâng cấp hệ thống xử lý nước thải nhà máy đạm phú mỹ
- 59
- 539
- 4
- Sổ tay hướng dẫn công tác đấu thầu
- 128
- 337
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(5.72 MB - 359 trang) - Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiêu Chuẩn Bsci Pdf
-
Amfori BSCI PDF – Download Bộ Tiêu Chuẩn BSCI PDF
-
[PDF] Amfori BSCI
-
Bộ Tiêu Chuẩn c .pdf Tải Xuống Miễn Phí!
-
Bộ Quy Tắc ứng Xử BSCI - TailieuMienPhi
-
Bộ Thông Tin Về BSCI 2.0 Dành Cho Nhà Sản Xuất
-
Bộ Tiêu Chuẩn BSCI | PDF - Scribd
-
Bộ Tiêu Chuẩn BSCI – Business Social Compliance Initiative
-
BSCI - CÁC TIÊU CHUẨN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI - TUV Nord
-
BSCI Code Of Conduct PDF - SPS
-
[PDF] TIÊU CHUẤN ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG KINH ...
-
[PDF] Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ THống BSCI - TaiLieu.VN
-
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI
-
Các Yêu Cầu Của BSCI - Itvc