Số Trung Bình Cộng - Số Trung Vị - Mốt - Chuyên đề Môn Toán 10
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Học tập
- Giáo án - Bài giảng
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Viết thư UPU
- An toàn giao thông
- Dành cho Giáo Viên
- Hỏi đáp học tập
- Cao học - Sau Cao học
- Trung cấp - Học nghề
- Cao đẳng - Đại học
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- KPOP Quiz
- Đố vui
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Giáo án điện tử
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Chuyên đề Toán học lớp 10: Số trung bình cộng - Số trung vị - Mốt được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.
Bài: Số trung bình cộng - Số trung vị - Mốt
- 1. Số trung bình cộng
- 2. Số trung vị
- 3. Mốt
- 4. Chọn đại diện cho các số liệu thống kê
1. Số trung bình cộng
Kí hiệu:
Bảng phân bố tần suất và tần số
Tên dữ liệu | Tần số | Tần suất (%) |
x1 x2 . xk | n1 n2 . nk | f1 f2 . fk |
Cộng | n = n1 + … + nk | 100% |
Trung bình cộng của các số liệu thống kê được tính theo công thức:
Trường hợp Bảng phân bố tần suất và tần số ghép lớp
ci, fi, ni là giá trị đại diện của lớp thứ i.
Ý nghĩa của số trung bình:
Số trung bình của mẫu số liệu được dùng làm đại diện cho các số liệu của mẫu. Nó là một số đặc trưng quan trọng của mẫu số liệu.
Ví dụ 1: Một nhà thực vật học đo chiều dài của 74 chiếc lá cây và thu được số liệu sau (đơn vị mm)
Lớp | Giá trị đại diện | Tần số |
[5,45; 5,85) [5,85; 6,25) [6,25; 6,65) [6,65; 7,05) [7,05; 7,45) [7,45; 7,85) [7,85; 8,25) | 5,65 6,05 6,45 6,85 7,25 7,65 8,05 | 5 9 15 19 16 8 2 |
N = 74 |
Khi đó chiều dài trung bình của 74 chiếc lá này là :
Ví dụ 2: Một nhóm 11 học sinh tham gia một kì thi. Số điểm thi của 11 học sinh đó được sắp xếp từ thấp đến cao như sau: (thang điểm 100): 0 ; 0 ; 63 ; 65 ; 69 ; 70 ; 72 ; 78 ; 81 ; 85 ; 89.
Điểm trung bình là:
Quan sát dãy điểm trên, ta thấy hầu hết (9 em) trong nhóm có số điểm vượt điểm trung bình. Như vậy, điểm trung bình này không phản ánh đúng trình độ trung bình của nhóm.
2. Số trung vị
Kí hiệu: Me
Khi các số liệu trong mẫu có sự chênh lệnh rất lớn đối với nhau thì số trung bình khó có thể đại diện cho các số liệu trong mẫu. Có một chỉ số khác thích hợp hơn trong trường hợp này. Đó là số trung vị.
Định nghĩa: Giả sử ta có dãy n số liệu được sắp xếp thành dãy không giảm (hoặc không tăng). Khi đó, số trung vị (của các số liệu thống kê đã cho) kí hiệu là Me là :
+ Số đứng giữa dãy nếu số phần tử N lẻ: Me =
+ Trung bình cộng của hai số đứng giữa dãy nếu số phần tử N chẵn:
Ví dụ 1: Điểm thi toán của 9 học sinh như sau: 1; 1; 3; 6; 7; 8; 8; 9; 10
Ta có Me = 7
Ví dụ 2: Số điểm thi toán của 4 học sinh như sau: 1; 2,5; 8; 9,5
Ta có Me = = 5,25
3. Mốt
Kí hiệu: Mo
Mốt của bảng phân bố tần số là giá trị (xi) có tần số (ni ) lớn nhất và được kí hiệu là Mo.
Chú ý: Có hai giá trị tần số bằng nhau và lớn hơn tần số các giá trị khác thì ta nói trường hợp này có hai Mốt, kí hiệu Mo1,Mo2 .
Ví dụ :Một cửa hàng bán 6 loại quạt với giá tiền là 100, 150, 300, 350, 400, 500 (nghìn đồng). Số quạt cửa hàng bán ra trong mùa hè vừa qua được thống kê trong bảng tần số sau:
Giá tiền | 100 | 150 | 300 | 350 | 400 | 500 |
Số quạt bán được | 256 | 353 | 534 | 300 | 534 | 175 |
Mốt Mo = 300
4. Chọn đại diện cho các số liệu thống kê
a) Trường hợp các số liệu thông kê cùng loại và số lượng thống kê đủ lớn (n ≥ 30) thì ta ưu tiên chọn số trung bình làm đại diện cho các số liệu thống kê (về quy mô và độ lớn).
b) Trường hợp không tính được giá trị trung bình thì ta chọn số trung vị hoặc mốt làm đại diện cho các số liệu thống kê (về quy mô và độ lớn).
c) Không nên dùng số trung bình để đại diện cho các số liệu thống kê trong các trường hợp sau (có thể dùng số trung vị hoặc mốt):
+ Số các số liệu thống kê quá ít (n ≤ 10).
+ Giữa các số liệu thống kê có sự chênh lệch quá lớn.
+ Đường gấp khúc tần suất không đối xứng, (và nhiều trường hợp khác)
-------------------------
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết môn Toán học 10: Số trung bình cộng - Số trung vị - Mốt. VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh cùng tham khảo thêm tài liệu Chuyên đề Toán học 10, Giải bài tập Toán lớp 10, Giải VBT Toán lớp 10 mà VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc
Chia sẻ, đánh giá bài viết 7 58.276 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau- Chia sẻ bởi: Nguyễn Nam Hoài
- Nhóm: Sưu tầm
- Ngày: 21/12/2023
Chuyên đề: Mệnh đề
- Lý thuyết: Mệnh đề
- Xác định tính đúng sai của mệnh đề
- Phát biểu mệnh đề điều kiện cần và đủ
- Phủ định mệnh đề
Chuyên đề: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
- Tập hợp
- Các phép toán tập hợp
- Cách xác định tập hợp
- Các phép toán trên tập hợp
- Giải toán bằng biểu đồ Ven
Chuyên đề: Số gần đúng và sai số
- Số gần đúng và sai số
Chuyên đề: Hàm số bậc nhất và bậc hai
- Lý thuyết: Hàm số
- Hàm số y = ax + b
- Hàm số bậc hai
- Tìm tập xác định của hàm số
- Xét tính chẵn lẻ của hàm số
- Xác định hàm số y = ax + b và sự tương giao của đồ thị hàm số
- Xét tính đơn điệu (đồng biến, nghịch biến) của hàm số
- Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
- Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Ứng dụng của hàm số bậc nhất trong chứng minh bất đẳng thức và tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất
- Xác định hàm số bậc hai
- Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối và cho bởi nhiều công thức
- Ứng dụng của hàm số bậc hai trong chứng minh bất đẳng thức và tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất
Chuyên đề: Phương trình - Hệ phương trình
- Đại cương về phương trình
- Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
- Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
- Tìm tập xác định của phương trình
- Giải phương trình bằng phương pháp biến đổi tương đương
- Giải và biện luận phương trình bậc nhất
- Giải và biện luận phương trình bậc hai
- Nghiệm của phương trình bậc hai
- Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
- Chuyên đề: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
- Các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
- Các dạng hệ phương trình đặc biệt
Chuyên đề: Bất đẳng thức - Bất phương trình
- Bất đẳng thức
- Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
- Tìm m để bất phương trình có nghiệm
- Dấu của nhị thức bậc nhất
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Dấu của tam thức bậc hai
- Giải bất phương trình chứa căn bằng phép biến đổi tương đương
- Giải bất phương trình chứa căn bằng cách đánh giá
- Giải bất phương trình chứa căn bằng cách đặt ẩn phụ
Chuyên đề: Thống kê
- Bảng phân bố tần số và tần suất
- Chuyên đề: Biểu đồ
- Số trung bình cộng - Số trung vị - Mốt
- Phương sai và độ lệch chuẩn
Chuyên đề: Cung và góc lượng giác - Công thức lượng giác
- Cung và góc lượng giác
- Giá trị lượng giác của một cung
- Công thức lượng giác
- Các định nghĩa về Vecto
Chuyên đề: Vectơ
- Các định nghĩa về Vecto
- Tổng và hiệu của hai vectơ
- Tích của vectơ với một số
- Hệ trục tọa độ
Chuyên đề: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
- Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o
Chuyên đề: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
- Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
Tham khảo thêm
Giải bài tập trang 122, 123 SGK Đại số 10: Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt
Tìm m để bất phương trình vô nghiệm
Toán 10 Bài 1: Mệnh đề
Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
Số trung bình cộng - Số trung vị - Mốt
Công thức tính đường trung tuyến trong tam giác
Tìm m để bất phương trình có nghiệm
Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x
Tập nghiệm của bất phương trình
Các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
Gợi ý cho bạn
Tìm m để bất phương trình vô nghiệm
Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất
Tìm m để bất phương trình có nghiệm
Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao
Mẫu đơn xin học thêm
Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x
Bài tập câu điều kiện có đáp án
Lớp 10
Chuyên đề Toán 10
Đề thi học kì 2 lớp 10
Toán lớp 10
Ngữ văn 10
Văn mẫu lớp 10
Tiếng Anh lớp 10
Hóa 10 - Giải Hoá 10
Đề kiểm tra 15 phút lớp 10
Giải bài tập Toán lớp 10
Học tốt Ngữ Văn lớp 10
Soạn Văn 10
Giải Vở BT Toán 10
Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 10
Soạn bài lớp 10
Chuyên đề Toán 10
Tìm m để bất phương trình vô nghiệm
Công thức tính đường trung tuyến trong tam giác
Tìm m để bất phương trình có nghiệm
Toán 10 Bài 1: Mệnh đề
Tập nghiệm của bất phương trình
Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
Từ khóa » Cách Bấm Máy Tính Trung Vị
-
Cách Bấm Máy Tính Số Trung Vị - Thả Rông
-
Số Trung Bình Cộng. Số Trung Vị. Mốt - Sách Bài Tập Đại Số Toán 10
-
Tìm Hiểu Cách Tính Số Trung Vị, Mốt, Số Trung Vị (Me
-
Casio Fx 580 VNX| Tính Số Trung Bình-Số Trung Vị ... - YouTube
-
Máy Tính Trung Vị - Median Calculator
-
Cách Tính Trung Vị Bằng Máy Tính | HoiCay - Top Trend News
-
Tính Số Trung Vị Của Một Nhóm Các Số - Microsoft Support
-
Tính Toán Thống Kê Bằng Máy Tính Casio Fx-580VN X
-
Tính Giá Trị Trung Bình Trong Thống Kê Bằng Máy Tính Casio Fx 570ES ...
-
Casio Fx 580 VNX| Tính Số Trung Bình-Số Trung Vị-Phương Sai-Độ ...
-
Hướng Dẫn Cách Tính Trung Vị Trong Spss, Mô Tả Dữ Liệu Số
-
Chuyên đề Thống Kê Với Máy Tính CASIO Fx 570 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tính Giá Trị Trung Bình, Phương Sai Và độ Lệch Chuẩn Bằng Máy ...