Sợ – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết. |
Các cung bậc của |
Cảm xúc |
---|
|
Các cảm xúc
|
|
Sợ hay sợ hãi là cảm xúc tiêu cực xuất hiện từ việc nhận thức các mối đe dọa. Đây là một cơ chế tồn tại cơ bản xảy ra trong phản ứng với một kích thích cụ thể, chẳng hạn như đau hoặc nguy hiểm đe dọa. Nói ngắn gọn, sợ là khả năng nhận ra nguy hiểm và chạy trốn khỏi nó hoặc chiến đấu chống lại.
Một số nhà tâm lý học như John B. Watson, Robert Plutchik, và Paul Ekman cho rằng nỗi sợ hãi thuộc về một nhóm nhỏ các cảm xúc cơ bản hoặc bẩm sinh. Tập hợp này cũng bao gồm các cảm xúc như vui, buồn, và tức giận.
Sợ hãi nên được phân biệt với các trạng thái cảm xúc liên quan của sự lo lắng, thường xảy ra mà không có bất kỳ mối đe dọa từ bên ngoài. Ngoài ra, sợ có liên quan đến hành vi cụ thể để thoát ra hay lảng tránh, trong khi lo lắng là kết quả của các mối đe dọa được cho là có thể không kiểm soát hoặc không thể tránh khỏi.[1] Đáng chú ý là lo sợ hầu như luôn luôn liên quan đến các sự kiện trong tương lai, chẳng hạn như làm xấu đi tình hình, hoặc tiếp tục tình huống đó mà không thể chấp nhận. Sợ hãi cũng có thể là một phản ứng tức thì với một cái gì đó hiện tại đang xảy ra. Những người được coi là "thiếu văn minh" lại ít sợ chết hơn so với những người được xem là "văn minh"[2]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Öhman, A. (2000). Fear and anxiety: Evolutionary, cognitive, and clinical perspectives. In M. Lewis & J. M. Haviland-Jones (Eds.). Handbook of emotions. (pp.573–593). New York: The Guilford Press.
- ^ Cách nghĩ để thành công (Thinhk & Grow Rich), Napoleon Hill, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, trang 365
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Bourke, Joanna (2005). Fear: a cultural history. Virago. ISBN 1593761139.
- Robin, Corey (2004). Fear: the history of a political idea. Oxford University Press. ISBN 0195157028.
- Duenwald, Mary (2005). “The Physiology of... Facial Expressions”. Discover. 26 (1).
- Gardner, Dan (2008). Risk: The Science and Politics of Fear. Random House, Inc. ISBN 0771032994.
- Krishnamurti, Jiddu (1995). On Fear. Harper Collins. ISBN 0-06-251014-2.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn] Wikiquote có sưu tập danh ngôn về: Sợ Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Sợ. Tra sợ trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary- How Stuff Works – Fear
- The Scent of Fear, a Research Study
- Catholic Encyclopedia "Fear (from a Moral Standpoint)"
| |
---|---|
Làm cho dễ chịu(Củng cố tích cực:Thưởng) |
|
Làm cho khó chịu(Phạt) |
|
Củng cố tiêu cực |
|
Các thủ đoạn khác |
|
Các bối cảnh |
|
Các chủ đề liên quan |
|
- Sợ
- Cảm xúc
- Tâm lý học
- Sợ hãi
- Trang cần được biên tập lại
Từ khóa » Nỗi Sợ Hãi Là J
-
Sự Sợ Hãi Là Gì? | Vinmec
-
Tại Sao Chúng Ta Lại Sợ Hãi? | Vinmec
-
Nỗi Sợ Hãi Là Gì? Nguồn Gốc Và Cách Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi
-
Sợ Hãi Là Gì? Nguồn Gốc Và Cách Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi Của Bản Thân
-
Sợ Hãi Là Gì? Bản Chất Của Nỗi Sợ Hãi Và 3 Giải Pháp Thoát Khỏi Sự Sợ ...
-
Nỗi Sợ Hãi Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi
-
Nỗi Sợ Hãi Là Gì - Phải Làm Sao để Thoát Khỏi Sợ Hãi Của Bản Thân ...
-
Nỗi Sợ Hãi Là Gì? Làm Sao để Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi? - Vũ Trụ Sách
-
Nỗi Sợ Là Gì? Làm Sao để Thoát Khỏi Nỗi Sợ Của Bản Thân?
-
Đừng để Bản Thân Luôn Sống Trong Sự Sợ Hãi - Tạp Chí Đẹp
-
Cơn Hoảng Sợ Và Rối Loạn Hoảng Sợ - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Ám ảnh Sợ Xã Hội - Rối Loạn Tâm Thần - Cẩm Nang MSD
-
Làm Thế Nào để Vượt Qua Nỗi Sợ Khi Nói Trước Công Chúng