Sợ – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • 2 Đọc thêm
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết.
Khuôn mặt sợ hãi của chú bé trong hoàn cảnh xa lạ
Các cung bậc của
Cảm xúc
  • Ở động vật
  • Trí tuệ xúc cảm
  • Tâm trạng
Các cảm xúc
  • Bất an
  • Buồn
  • Chán
  • Cô đơn
  • Đam mê
  • Đau khổ
  • Đồng cảm
  • Ganh tị
  • Ghen tuông
  • Ghê tởm
  • Hạnh phúc
  • Hối hận
  • Hối tiếc
  • Hy vọng
  • Khinh thường
  • Khó chịu
  • Khoái lạc
  • Lãnh đạm
  • Lo âu
  • Lo lắng
  • Ngạc nhiên
  • Nghi ngờ
  • Ngượng ngùng
  • Nhút nhát
  • Oán giận
  • Hài lòng
  • Hưng phấn
  • Sợ hãi
  • Thất bại
  • Thất vọng
  • Thỏa mãn
  • Thù ghét
  • Tin tưởng
  • Tình cảm
  • Tò mò
  • Tội lỗi
  • Tự hào
  • Tự tin
  • Tức giận
  • Vui
  • Vui sướng trên nỗi đau của người khác
  • Xấu hổ
  • Yêu
  • x
  • t
  • s

Sợ hay sợ hãi là cảm xúc tiêu cực xuất hiện từ việc nhận thức các mối đe dọa. Đây là một cơ chế tồn tại cơ bản xảy ra trong phản ứng với một kích thích cụ thể, chẳng hạn như đau hoặc nguy hiểm đe dọa. Nói ngắn gọn, sợ là khả năng nhận ra nguy hiểm và chạy trốn khỏi nó hoặc chiến đấu chống lại.

Một số nhà tâm lý học như John B. Watson, Robert Plutchik, và Paul Ekman cho rằng nỗi sợ hãi thuộc về một nhóm nhỏ các cảm xúc cơ bản hoặc bẩm sinh. Tập hợp này cũng bao gồm các cảm xúc như vui, buồn, và tức giận.

Sợ hãi nên được phân biệt với các trạng thái cảm xúc liên quan của sự lo lắng, thường xảy ra mà không có bất kỳ mối đe dọa từ bên ngoài. Ngoài ra, sợ có liên quan đến hành vi cụ thể để thoát ra hay lảng tránh, trong khi lo lắng là kết quả của các mối đe dọa được cho là có thể không kiểm soát hoặc không thể tránh khỏi.[1] Đáng chú ý là lo sợ hầu như luôn luôn liên quan đến các sự kiện trong tương lai, chẳng hạn như làm xấu đi tình hình, hoặc tiếp tục tình huống đó mà không thể chấp nhận. Sợ hãi cũng có thể là một phản ứng tức thì với một cái gì đó hiện tại đang xảy ra. Những người được coi là "thiếu văn minh" lại ít sợ chết hơn so với những người được xem là "văn minh"[2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Öhman, A. (2000). Fear and anxiety: Evolutionary, cognitive, and clinical perspectives. In M. Lewis & J. M. Haviland-Jones (Eds.). Handbook of emotions. (pp.573–593). New York: The Guilford Press.
  2. ^ Cách nghĩ để thành công (Thinhk & Grow Rich), Napoleon Hill, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, trang 365

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bourke, Joanna (2005). Fear: a cultural history. Virago. ISBN 1593761139.
  • Robin, Corey (2004). Fear: the history of a political idea. Oxford University Press. ISBN 0195157028.
  • Duenwald, Mary (2005). “The Physiology of... Facial Expressions”. Discover. 26 (1).
  • Gardner, Dan (2008). Risk: The Science and Politics of Fear. Random House, Inc. ISBN 0771032994.
  • Krishnamurti, Jiddu (1995). On Fear. Harper Collins. ISBN 0-06-251014-2.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikiquote có sưu tập danh ngôn về: Sợ Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Sợ. Tra sợ trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary
  • How Stuff Works – Fear
  • The Scent of Fear, a Research Study
  • Catholic Encyclopedia "Fear (from a Moral Standpoint)"
  • x
  • t
  • s
Thao túng tâm lý
Làm cho dễ chịu(Củng cố tích cực:Thưởng)
  • Sự chú ý
  • Hối lộ
  • Kết thân với trẻ em để lạm dụng tình dục
  • Tâng bốc
  • Quà tặng
  • Chúc mừng
  • Ném bom tình yêu
  • Lý thuyết cú hích
  • Khen ngợi
  • Quyến rũ
  • Cười
  • Quyến rũ hời hợt
  • Nước mắt cá sấu
Làm cho khó chịu(Phạt)
  • Tức giận
  • Bôi nhọ danh dự
  • Khóc
  • Thư khủng bố
  • Sợ hãi
  • Cáu
  • Nhìn lườm
  • Đay nghiến
  • Vô tâm
  • Đe dọa
  • Nói xấu
  • Phê phán
  • Hành vi hung hăng
  • Gây hấn
  • Rối loạn nhân cách tàn bạo
  • Chế nhạo
  • Im lặng
  • Xa lánh
  • Lời nói thô tục
  • Ép buộc
  • Đổ lỗi nạn nhân
  • Lạm dụng
  • Đối phó
  • La hét
Củng cố tiêu cực
  • Bầu không khí sợ hãi
  • Liên kết chấn thương
Các thủ đoạn khác
  • Nhử mồi và chuyển đổi
  • Lừa dối
  • Chối bỏ
  • Gây gián đoạn
  • Lập trình lại
  • Thêu dệt
  • Bóp méo
  • Đánh lạc hướng
  • Chia để trị
  • Ràng buộc đôi
  • Gài bẫy
  • Lảng tránh
  • Phóng đại
  • Gaslighting
  • Vừa đấm vừa xoa (Cảnh sát tốt, cảnh sát xấu)
  • Truyền bá
  • Hạ thấp bóng
  • Nói dối
  • Hạn chế tối đa
  • Di chuyển các cột gôn
  • Hạ niềm tự hào và cái tôi xuống
  • Lý giải
  • Kỹ thuật Reid
  • Thiết lập để thất bại
  • Con ngựa thành Troia
  • Bạn ở bên chúng tôi hoặc chống lại chúng tôi
Các bối cảnh
  • Lạm dụng
  • Quảng cáo
  • Áp bức
  • Tội lỗi công giáo
  • Lừa gạt
  • Văn hóa tội lỗi
  • Thẩm vấn
  • Tội lỗi của người Do Thái
  • Khuôn mẫu mẹ Do Thái
  • Hoang mang luân lý
  • Tác động truyền thông
  • Tẩy não
  • Trò chơi tâm trí
  • Bắt nạt hội đồng
  • Tuyên truyền
  • Nghệ thuật bán hàng
  • Bạo hành
  • Văn hóa xấu hổ
  • Chiến dịch bôi nhọ
  • Tấn công phi kỹ thuật
  • Giải thích vòng vo
  • Gợi ý
  • Chiến dịch đồn thổi
Các chủ đề liên quan
  • Rối loạn nhân cách chống đối xã hội
  • Quyết đoán
  • Đổ lỗi
  • Rối loạn nhân cách ranh giới
  • Cây gậy và củ cà rốt
  • Giảm bớt
  • Cho phép
  • Ngụy biện
  • Femme fatale
  • Gaming the system
  • Dễ tin
  • Rối loạn nhân cách kịch tính
  • Thích thể hiện
  • Machiavellianism
  • Kiêu ngạo
  • Nhân cách yêu mình thái quá
  • Personal boundaries
  • Thuyết phục
  • Phổ biến
  • Đoán tính cách
  • Psychopathy
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sợ&oldid=71618844” Thể loại:
  • Sợ
  • Cảm xúc
  • Tâm lý học
  • Sợ hãi
Thể loại ẩn:
  • Trang cần được biên tập lại

Từ khóa » Tính Từ Sợ Hãi