Soạn Âm Nhạc Lớp 6 Thưởng Thức âm Nhạc: Giới Thiệu Khèn Và Sáo ...

X

Âm nhạc 6 - Kết nối tri thức

Mục lục Soạn Âm nhạc lớp 6 - Kết nối tri thức Chủ đề 1: Tuổi học trò Hát: Bài hát Con đường học trò Nghe nhạc: Nghe bài hát Tháng năm học trò Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu đàn piano Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 Vận dụng - Sáng tạo trang 12 Chủ đề 2: Cuộc sống tươi đẹp Hát: Bài hát Đời sống không già vì có chúng em Nghe nhạc: Tác phẩm The Blue Danube Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm bằng hệ thống chữ cái Latin Nhạc cụ: Recorder hoặc kèn phím trang 18 Vận dụng - Sáng tạo trang 20 Chủ đề 3: Nhớ ơn thầy cô Hát: Bài hát Thầy cô là tất cả Nghe nhạc: Nghe bài hát Nhớ ơn thầy cô Lí thuyết âm nhạc: Tìm hiểu nhịp 4 4 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu hình thức hát bè Vận dụng - Sáng tạo trang 28 Chủ đề 4: Ước mơ hòa bình Hát: Bài hát những ước mơ Nghe nhạc: Trích đoạn chương IV bản Giao hưởng số 9 của Ludwing van Beethoven Thưởng thức âm nhạc: Nhạc sĩ Văn Kì và Bài ca hy vọng Nhạc cụ: Recorder hoặc kèn phím trang 34 Vận dụng - sáng tạo trang 35 Ôn tập Chủ đề 5: Giai điệu quê hương Hát: Bài hát Mưa rơi Nghe nhạc: Bản hòa tấu nhạc cụ dân tộc Mừng hội hoa bông Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu khèn và sáo trúc Vận dụng - sáng tạo trang 44 Chủ đề 6: Mẹ trong trái tim em Hát: Bài hát Chỉ có một trên đời Thưởng thức âm nhạc: Nhạc sĩ Johannes Brahms và tác phẩm Lullaby Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu cung và nửa cung Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 Nhạc cụ: Recorder hoặc kèn phím trang 51 Vận dụng - Sáng tạo trang 52 Chủ đề 7: Âm nhạc nước ngoài Hát: Bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng Nghe nhạc: Nghe bài hát Auld Lang Syne Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hóa, dấu hóa Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5 Vận dụng - sáng tạo trang 58 Chủ đề 8: Bác Hồ với thiếu nhi Hát: Bài hát Bác Hồ- Người cho em tất cả Nghe nhạc: Nghe bài hát Việt Nam quê hương tôi Thưởng thức âm nhạc: Bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng Nhạc cụ: Recorder hoặc kèn phím trang 64 Vận dụng - sáng tạo trang 65 Ôn tập: Giải thích một số thuật ngữ và khái niệm âm nhạc
  • Giáo dục cấp 2
  • Lớp 6
  • Giải bài tập Âm nhạc lớp 6 - Kết nối tri thức
Soạn Âm nhạc lớp 6 Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu khèn và sáo trúc | Kết nối tri thức ❮ Bài trước Bài sau ❯

Soạn Âm nhạc lớp 6 Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu khèn và sáo trúc - Kết nối tri thức

Với soạn, giải bài tập Âm nhạc lớp 6 Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu khèn và sáo trúc bộ sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Âm nhạc lớp 6 giúp bạn học tốt môn Âm nhạc 6.

Soạn Âm nhạc lớp 6 Thưởng thức âm nhạc: Giới thiệu khèn và sáo trúc | Kết nối tri thức

Giới thiệu khèn và sáo trúc

- Nêu đặc điểm chung nhất của hai nhạc cụ khèn và sáo trúc (SGK trang 43)

Trả lời:

Khèn: Là loại nhạc cụ lâu đời ở Việt Nam, gồm nhiều ống lưỡi lam được ghép với nhau qua một bình cộng hưởng. Khi thổi, hơi đi qua các lưỡi lam tạo ra âm thanh. Khèn được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng dân tộc người Mông, người Thái…

Sáo trúc: Rất quen thuộc với khung cảnh làng quê Việt Nam thanh bình. Sáo được làm bằng trúc hoặc nứa, gồm một lỗ thổi và nhiều lỗ bấm. Âm thanh tiếng sáo trong trẻo, tươi sáng, không chỉ để độc tấu, hòa tấu mà còn để đệm hát, ngâm thơ… Sáo có hai loại: Sáo ngang và sáo dọc. Khác với sáo dọc, sáo ngang có một đầu được bịt kín bằng mấu gần lỗ thổi.

- Sưu tầm 1,2 bản độc tấu, hòa tấu khèn hoặc sáo trúc.

Trả lời:

Hòa tấu sáo trúc Bèo dạt mây trôi, Trống cơm, Nhà em ở lưng đồi…

Xem thêm các bài giải Âm nhạc lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay khác:

  • Hát: Bài hát Mưa rơi

  • Nghe nhạc: Bản hòa tấu nhạc cụ dân tộc Mừng hội hoa bông

  • Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3

  • Vận dụng - sáng tạo trang 44

❮ Bài trước Bài sau ❯ 2018 © All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status

Từ khóa » đặc điểm Chung Của Khèn Và Sáo Trúc