Soạn Âm Nhạc Lớp 8 Tiết 12: Ôn Tập Bài Hát: Hò Ba Lí - Toploigiai

logo toploigiai Đăng nhập Đăng kí Hỏi đáp
  • SOẠN ÂM NHẠC VÀ MĨ THUẬT 8
  • SOẠN ÂM NHẠC LỚP 8
Đặt câu hỏi Soạn Âm nhạc lớp 8 Tiết 12: Ôn tập bài hát: Hò ba lí; Nhạc lý & Tập đọc nhạc: TĐN số 4

Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn soạn Tiết 12: Ôn tập bài hát: Hò ba lí; Nhạc lý & Tập đọc nhạc: TĐN số 4 trong sách giáo khoa Âm nhạc lớp 8. 

Giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu học bài nhé:

Mục tiêu cần đạt được của Tiết 12

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Biết cách hát xướng và hát xô.

- Biết hoá biểu các bản nhạc có 2 loại: một loai có các dấu thăng và một loại có các dấu giáng.

- Biết các dấu thăng, giáng ở hoá biểu được xuất hiện theo trình tự quy định, biết viết đúng hoá biểu.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. 

Mục lục nội dung Tóm tắt lý thuyết Âm nhạc lớp 8 Tiết 12Hướng dẫn Soạn Âm nhạc lớp 8 Tiết 12

Tóm tắt lý thuyết Âm nhạc lớp 8 Tiết 12

1. Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.

? Để xác định được giọng điệu của bài hát cần dựa vào những yếu tố nào? (Hoá biểu và nốt kết thúc).

? Hoá biểu là gì? (Là hệ thống dấu thăng, giáng ở đầu khuông nhạc).

=>Vậy các dấu #,b sẽ xuất hiện ở hoá biểu như thế nào? Chúng ta cùng theo dõi để rút ra quy luật đó.

a. Hoá biểu có dấu thăng:

- 1 dấu thăng: Pha #

- 2 dấu thăng: Pha #, đô #

- 3 dấu thăng: Pha #, đô #, son #

? Hãy rút ra quy luật về sự xuất hiện của hoá bểu có dấu thăng? (Tính lên Q5, xuống Q4)

b. Hoá biểu có dấu giáng.

- 1 dấu giáng: Si b.

- 2 dấu giáng: Si b, mi b

-3 dấu giáng: Si b, mi b, la b

(Tính lên Q4, xuống Q5)

2. Giọng cùng tên:

a. Ví dụ:

- Xác định công thức của giọng C và Cm

? Nhận xét về sự giống và khác nhau của cặp giọng trên? (1 giọng trưởng- 1 giọng thứ; cùng âm chủ; khác hoá biểu) =>Đó là giọng cùng tên

? Giọng cùng tên là gì?

b. Khái niệm: Giọng cùng tên là 1 giong trưởng và 1 giọng thứ có chung âm chủ, khác hoá biểu.

3. Tập đọc nhạc: TĐN số 4

* Giới thiệu bài TĐN:

- Bài TĐN số 4 được trích từ bài hát Chim hót đầu xuân – Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn.

* Tìm hiểu bài TĐN:

? Bản nhạc được viết ở giọng gì? (Giọng Đô trưởng)

? Nhận xét về cao độ, trường độ bài TĐN?( Cao độ: gồm các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La. Trường độ: Nốt múc kộp, nốt múc đơn, nốt múc đơn cú chấm dụi,nốt đen, nốt trắng)                              

- Giới thiệu nốt móc kép được sử dụng dưới 2 dạng.

? Chia câu? ( 4 câu ngắn)

Hướng dẫn Soạn Âm nhạc lớp 8 Tiết 12

Câu 1: Học thuộc thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu.

Trả lời:

Fa thăng, Đô thăng, son thăng, rê thăng.

Si giáng, mi giáng, la giáng, rê giáng.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Tiết 12: Ôn tập bài hát: Hò ba lí; Nhạc lý & Tập đọc nhạc: TĐN số 4 trong SGK Âm nhạc lớp 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn và thêm yêu bộ môn Âm nhạc. Chúc các bạn học giỏi!

icon-date Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 05/02/2021

Xem thêm các bài cùng chuyên mục

  • Soạn Âm nhạc lớp 8 Tiết 11: Học hát: Bài Hò ba lí
  • Soạn Âm nhạc lớp 8 Tiết 10: Ôn tập bài hát: Tuổi hồng; Ôn tập TĐN số 3
  • Soạn Âm nhạc lớp 8 Tiết 9: Ôn tập bài hát: Tuổi hồng; Nhạc lí: Giọng song song, Giọng La thứ hòa thanh & Tập đọc nhạc: TĐN số 3
  • Thế nào là nhịp 6/8
  • Nhịp 3/8 là gì
  • Nhịp 4/4 là gì, cho ví dụ

Tham khảo các bài học khác

  • Soạn Mĩ Thuật lớp 8
Soạn Âm nhạc và Mĩ Thuật 8

Website giáo dục chia sẻ tài liệu, lời giải miễn phí

Email: toploigiai@gmail.com

SĐT: 0902 062 026

Địa chỉ: Số 6 ngách 432/18, đường Đội Cấn, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

top loi giai

Hỏi đáp

Hỏi đáp

Thông tin liên hệ

|

Chính sách bảo mật

icon facebook icon youtube

CÔNG TY TNHH TOP EDU

Số giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 0109850622, cấp ngày 09/11/2021, nơi cấp Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội

DMCA.com Protection Status Đặt câu hỏi

Từ khóa » đọc Nốt Nhạc Tđn Số 4 Lớp 8