Soạn Bài: Ánh Trăng - Nguyễn Duy - Soạn Văn 9 Siêu Ngắn
Có thể bạn quan tâm
Soạn văn 9
Ánh trăng - Nguyễn Duy- Soạn văn
- Lớp 9
- Ánh trăng - Nguyễn Duy
Hướng dẫn trả lời
Câu 1 - Trang 157
Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ? Ánh trăng có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình. Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc, đâu là bước ngoặt để tác giả tự do bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề của tác phẩm?
Câu 2 - Trang 157
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Hãy phân tích điều ấy. Khổ thơ nào trong bài thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm?
Câu 3 - Trang 157
Nhận xét về kết cấu và giọng điệu của bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm?
Câu 4 - Trang 157
Xác định thời điểm ra đời của bài thơ Ánh trăng, liên hệ với cuộc đời Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề bài thơ. Theo cảm nhận của em, chủ đề ấy có liên quan gì đến đạo lí, lẽ sống của dân tộc Việt Nam ta?
Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ? Ánh trăng có sự kết hợp giữa tự sự với trữ tình. Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc, đâu là bước ngoặt để tác giả tự do bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề của tác phẩm?
- Bố cục (3 phần)
- Phần 1 ( hai khổ thơ đầu): Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
- Phần 2 (hai khổ tiếp): Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.
- Phần 3 (hai khổ cuối): Suy ngẫm của tác giả về trăng.
- Nhận xét: bố cục bài thơ diễn ra theo trình tự thời gian, sự việc nào diễn ra trước kể trước, sự việc nào diễn ra sau kể sau.
- Trong dòng diễn biến theo thời gian, sự việc bất thường ở khổ thơ thứ tư chính là bước ngoặt để từ đó tác giả bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề của tác phẩm.
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Hãy phân tích điều ấy. Khổ thơ nào trong bài thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm?
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng lớp ý nghĩa:
- Vầng trăng của thiên nhiên.
- Biểu tượng cho quá khứ đẹp đẽ.
- Trăng là biểu tượng cho tình nghĩa, cho tình cảm gắn bó.
- Khổ thơ cuối thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng của tác phẩm. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng vầng trăng nghĩa tình, quá khứ thì luôn tròn đầy, nguyên vẹn và bất diệt. Ánh trăng như muốn nhắc nhở con người về quá khứ thiêng liêng, về sự bội bạc.
Nhận xét về kết cấu và giọng điệu của bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm?
* Kết cấu:
Hai khổ thơ đầu: hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
→ Những ngày tháng ấy khắc ghi trong lòng mối tình với vầng trăng tình nghĩa, vầng trăng tri kỷ.
- Khổ thơ thứ ba: vầng trăng hiện tại → đã trở thành người dưng.
- Khổ thơ thứ tư: sự việc bất thường (mất điện, tối om, bật tung cửa bỗng thấy vầng trăng → tạo bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc.
- Hai khổ thơ sau: suy ngẫm của tác giả như một sự hối hận, tự vấn.
* Giọng điệu:
Giọng điệu tâm tình, nhịp thơ khi tuôn chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo nhịp kể, khi ngân nga, khi trầm lắng suy tư.
→ Tất cả những điều đó góp phần quan trọng trong việc bộc lộ những cảm xúc sâu xa của một người lính khi nghĩ về chiến tranh, về quá khứ.
Câu 4 Trang 157 SGK Ngữ Văn 9 - Tập 1Xác định thời điểm ra đời của bài thơ Ánh trăng, liên hệ với cuộc đời Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề bài thơ. Theo cảm nhận của em, chủ đề ấy có liên quan gì đến đạo lí, lẽ sống của dân tộc Việt Nam ta?
- Bài thơ được viết năm 1978, sau hòa bình ba năm.
- Chủ đề: bài thơ không chỉ là chuyện của riêng nhà thơ mà có ý nghĩa đối với cả một thế hệ bởi vì nó đặt ra vấn đề về thái độ với quá khứ, với người đã khuất, với cả chính mình.
- Chủ đề liên quan đến đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" thủy chung tình nghĩa của dân tộc Việt Nam.
-
Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
-
Các phương châm hội thoại
-
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - G.G.Mác-két
-
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
-
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Bài 1
- Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
- Các phương châm hội thoại
- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Bài 2
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - G.G.Mác-két
- Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Bài 3
- Các phương châm hội thoại (tiếp theo) - Bài 3
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Xưng hô trong hội thoại
- Viết bài tập làm văn số 1
- Bài 4
- Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ
- Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Sự phát triển của từ vựng
- Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- Bài 5
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích Vũ trung tùy bút)
- Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn)
- Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
- Bài 6
- Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
- Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
- Thuật ngữ
- Miêu tả trong văn bản tự sự
- Bài 7
- Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
- Mã giám Sinh mua Kiều (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
- Trau dồi vốn từ
- Viết bài tập làm văn số 2
- Bài 8
- Thúy Kiều báo ân báo oán (Truyện Kiều) - Nguyễn Du
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Nguyễn Đình Chiểu
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- Bài 9
- Lục Vân Tiên gặp nạn - Nguyễn Đình Chiểu
- Tổng kết về từ vựng
- Bài 10
- Đồng chí - Chính Hữu
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
- Kiểm tra về truyện trung đại
- Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
- Nghị luận trong văn bản tự sự
- Bài 11
- Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận
- Bếp lửa - Bằng Việt
- Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) – Bài 11
- Tập làm thơ tám chữ
- Bài 12
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
- Ánh trăng - Nguyễn Duy
- Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
- Bài 13
- Làng - Kim Lân
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tập 1
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
- Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
- Bài 14
- Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long
- Ôn tập phần Tiếng Việt
- Viết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sự
- Người kể chuyện trong văn bản tự sự
- Bài 15
- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
- Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
- Kiểm tra phần Tiếng Việt - Tập 1
- Ôn tập phần tập làm văn
- Bài 16
- Cố hương - Lỗ Tấn
- Ôn tập phần tập làm văn (tiếp theo)
- Bài 17
- Những đứa trẻ - M.Go-rơ-ki
- Bài 18
- Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm
- Khởi ngữ
- Phép phân tích và tổng hợp
- Luyện tập phân tích và tổng hợp
- Bài 19
- Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
- Các thành phần biệt lập
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
- Bài 20
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
- Viết bài tập làm văn số 5 – Nghị luận xã hội
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Bài 21
- Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten - Hi-pô-lít Ten
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Bài 22
- Con cò - Chế Lan Viên
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập)
- Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Bài 23
- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
- Viếng lăng Bác - Viễn Phương
- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Viết bài tập làm văn số 6
- Bài 24
- Sang thu - Hữu Thỉnh
- Nói với con - Y Phương
- Nghĩa tường minh và hàm ý
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Bài 25
- Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
- Mây và sóng - Ta-go
- Ôn tập về thơ
- Bài 26
- Kiểm tra về thơ
- Tổng kết phần văn bản nhật dụng
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Tập 2
- Viết bài tập làm văn số 7
- Bài 27
- Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)
- Bến quê - Nguyễn Minh Châu
- Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Bài 28
- Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê
- Biên bản
- Bài 29
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang - Đi-phô
- Tổng kết về ngữ pháp
- Luyện tập viết biên bản
- Hợp đồng
- Bài 30
- Bố của Xi-mông - Mô-pa-xăng
- Ôn tập về truyện
- Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)
- Bài 31
- Con chó Bấc - G.Lân-đơn
- Kiểm tra về truyện
- Kiểm tra phần Tiếng Việt - Tập 2
- Luyện tập viết hợp đồng
- Bài 32
- Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng
- Tổng kết phần Văn học nước ngoài
- Tổng kết phần Tập làm văn
- Bài 33
- Tổng kết phần Văn học
- Tôi và chúng ta - Lưu Quang Vũ
- Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Bài 34
- Tổng kết phần Văn học (tiếp theo)
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
Từ khóa » Bố Cục ánh Trăng
-
Soạn Bài: Ánh Trăng - Ngữ Văn 9 Tập 1
-
Bài Thơ Ánh Trăng - Tác Giả Tác Phẩm (mới 2022) | Ngữ Văn Lớp 9
-
Ánh Trăng - Tác Giả, Nội Dung, Bố Cục, Tóm Tắt, Dàn ý - Haylamdo
-
Ánh Trăng - Nguyễn Duy | Tác Giả - Tác Phẩm Văn 9
-
Ánh Trăng - Nguyễn Duy - Ngữ Văn 9 - HOC247
-
Ánh Trăng – Nội Dung, Dàn ý Phân Tích, Bố Cục, Tóm Tắt
-
Em Có Nhận Xét Gì Về Bố Cục Của Bài Thơ? Ánh Trăng Có Sự ... - Tech12h
-
Soạn Bài Ánh Trăng (trang 155) - SGK Ngữ Văn 9 Tập 1
-
Bài Thơ Ánh Trăng In Trong Tập Ánh Trăng, Tác Giả Nguyễn Duy
-
Bài Thơ Ánh Trăng - Nội Dung, Dàn ý, Bố Cục, Tác Giả | Ngữ Văn Lớp 9.
-
Soạn Bài Ánh Trăng - CungHocVui
-
Soạn Bài ánh Trăng
-
Tác Giả - Tác Phẩm: Ánh Trăng - Toploigiai
-
Soạn Bài Ánh Trăng
-
Bài Soạn Lớp 9: Ánh Trăng - SoanVan.NET
-
Em Có Nhận Xét Gì Về Bố Cục Của Bài Thơ? Ánh Trăng Có ... - Khoa Học