Soạn Bài Các Lỗi Thường Gặp Về Dấu Câu - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Soạn Văn 8Học Tốt Ngữ Văn 8Các lỗi thường gặp về dấu câu Soạn bài Các lỗi thường gặp về dấu câu
  • Các lỗi thường gặp về dấu câu trang 1
  • Các lỗi thường gặp về dấu câu trang 2
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VE DAU câu I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc Ví dụ : Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc. + Lỗi sai : thiếu dấu chấm khi câu “Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động” đã kết thúc. + Câu đúng : Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động. Trong xã hội củ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc Ví dụ : Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất. + Lỗi sai : dùng dấu chấm sau từ này là sai, bởi “Thời còn trẻ, học ở trường này” chĩ là trạng ngữ của câu. + Câu đúng : Thời còn trẻ, học ở trường này, ông là học sinh xuất sắc nhất. Thiếu dấu thích hợp để ngắt các bộ phận của câu khi cần thiết: Ví dụ : Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này. + Lỗi sai : thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận cùng chức năng làm chủ ngữ của câu. + Câu đúng : Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản của vùng này. Lần lộn công dụng của các dấu câu. Ví dụ : Quả thật, tôi không biết giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu ĩ Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này. + Lỗi sai : Đoạn văn trên gồm 3 câu : câu 1 dùng dấu chấm hỏi ngắt câu là không đúng bởi đây không phải là câu nghi vấn ; câu 2 dùng dấu chấm ngắt câu là sai bởi đây là câu nghi vấn. + Chữa lại : Quả thật, tôi không biết giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không ? Đừng bỏ mặc tôi lúc này. II. THựC HÀNH - LUYỆN TẬP Lập bảng tổng kết các dấu câu đã học (dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm lửng, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm). Chỉ ra lỗi về dấu câu trong các trường hợp sau và chữa lại cho đúng : Các nhà khoa học đã khẳng định, với hơn 4000 chất trong đó khoảng 260 chất có tác dụng độc hại tích luỹ đối với các hệ thống cơ quan trong cơ thể như hệ thần kinh hô hấp tim mạch, nội tiết miễn dịch. Thuốc lá là một trong những mối đe dọa to lớn và thường xuyên đối với sức khỏe loài người. Cái chết trắng thật đáng sợ tliaỵ. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi Điếu, mày, tiếng tên lính thưa Dạ, tiếng thầy đề hỏi Bẩm, bốc, tiếng quan lớn truyền Ư. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trông : Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu ( ) xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này ( ) lại quả quyết rằng Phan Bội châu đã nhổ vào mặt Va-ren ( ) cái đó thì cũng có thể. Ngô Tất Tô' (1893 - 1954) ( ) quê huyện Từ Sơn ( ) tỉnh Bắc Ninh ( ) nay thuộc Đông Anh, Hà Nội ( ), xuất thân là một nhà nho gốc nông dân ( ) Ông là một học giả có những công trình khảo cứu về triết học ( ) văn học cổ có giá trị ( ) một nhà báo tiến bộ giàu tính chiến đấu ( ) một nhà văn hiện thực xuất sắc trước Cách mạng ( ) Sau Cách mạng, nhà văn tận tụy trong công tác tuyên truyền phục vụ kháng chiến chống Pháp ( ) Ngô Tất Tô được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật (năm 1996). Tác phẩm chính ( ) tiểu thuyết “Tắt đèn” (1939), “Lều chõng” (1940); phóng sự “Việc làng” (1940).

Các bài học tiếp theo

  • Câu nghi vấn
  • Câu cầu khiến
  • Câu cảm thán
  • Câu trần thuật
  • Câu phủ định
  • Hành động nói
  • Hội thoại
  • Lựa chọn trật tự từ trong câu
  • Văn bản
  • Văn tự sự

Các bài học trước

  • Dấu ngoặc kép
  • Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
  • Câu ghép
  • Nói giảm, nói tránh
  • Nói quá
  • Tình thái từ
  • Trợ từ, thán từ
  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • Từ tượng hình, từ tượng thanh
  • Trường từ vựng

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 8(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 8 Tập 2
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 8 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 8 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 8 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 8

  • PHẦN I - VĂN
  • Tôi đi học
  • Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)
  • Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)
  • Lão Hạc
  • Cô bé bán diêm (trích)
  • Đánh nhau với cối xay gió
  • Chiếc lá cuối cùng
  • Hai cây phong (trích Người thầy dầu tiên)
  • Thông tin về Ngày trái đất năm 2000
  • Ôn dịch, thuốc lá
  • Bài toán dân số
  • Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
  • Đập đá ở Côn Lôn
  • Muốn làm thằng Cuội
  • Hai chữ nước nhà (trích)
  • Nhớ rừng
  • Ông Đồ
  • Quê hương
  • Khi con tu hú
  • Tức cảnh Pác Bó
  • Ngắm trăng
  • Đi đường (Trích Nhật kí trong tù)
  • Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
  • Hịch tướng sĩ
  • Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)
  • Bàn luận về phép học (luận học pháp)
  • Thuế máu (trích bản án chế độ thực dân Pháp)
  • Đi bộ ngao du (trích Ê - Mi n hay Về giáo dục)
  • Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang)
  • PHẦN II - TIẾNG VIỆT
  • Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
  • Trường từ vựng
  • Từ tượng hình, từ tượng thanh
  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • Trợ từ, thán từ
  • Tình thái từ
  • Nói quá
  • Nói giảm, nói tránh
  • Câu ghép
  • Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
  • Dấu ngoặc kép
  • Các lỗi thường gặp về dấu câu(Đang xem)
  • Câu nghi vấn
  • Câu cầu khiến
  • Câu cảm thán
  • Câu trần thuật
  • Câu phủ định
  • Hành động nói
  • Hội thoại
  • Lựa chọn trật tự từ trong câu
  • PHẦN III - TẬP LÀM VĂN
  • Văn bản
  • Văn tự sự
  • Văn thuyết minh
  • Văn nghị luận
  • Văn bản tường trình
  • Văn bản thông báo

Từ khóa » Tìm Hiểu Các Lỗi Thường Gặp Về Dấu Câu