Soạn Bài Cách Dẫn Trực Tiếp Và Cách Dẫn Gián Tiếp - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Soạn Văn 9Học Tốt Ngữ Văn 9Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
  • Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trang 1
  • Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trang 2
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DAN gián tiếp KIẾN THỨC CẦN NHỚ Có hai cách dân lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật nào đó: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp. Dần trực tiếp là nhắc lại nguyên vẹn (không sửa đổi) lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; sử dụng dấu hai chấm (:) để ngăn cách phần được dẫn, thường kèm thêm dấu ngoặc kép (“...”). Ví dụ 1: + Cháu nói: “Đấy, bác củng chẳng “thèm” người là gì?”. (1) + Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. (2) Phần in đậm trong câu (1) là lời nói của nhân vật, vì có từ “nói” trong phần lời của người dẫn. Phần in đậm trong câu (2) là ý nghĩ của nhân vật, vì có từ “nghĩ” trong phần lời của người dẫn. Chúng được ngăn cách với phần lời dẫn bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Có thể thay đổi vị trí giữa phần lời dẫn và phần được dẫn, đặt phần được dẫn lên trước, ngăn cách với phần lời dẫn bằng dấu phẩy: “Đấy, bác củng chẳng “thèm” người là gì?”, cháu nói. “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”, họa sĩ nghĩ thầm. Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; không dùng dấu hai chấm; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. Ví dụ: + Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, đế dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ. (1) + Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lôi nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. (2) Trong câu (1), bộ phận in đậm là lời nói, là nội dung của lời khuyên (có từ “khuyên” trong phần lời của người dẫn). Trong câu (2), bộ phận in đậm là ý nghĩ (có từ “hiểu” trong phần lời của người dẫn). Giữa lời dẫn và nội dung được dẫn có từ “rằng”. Có thể thay thế bằng từ “là”. Trong cả hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp đều có thể dùng thêm từ “rằng” hoặc từ “là” để ngăn cách phần được dẫn với phần lời của người dẫn. 'Hực HÀNH - LUYỆN TẬP Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp: Nghe tiếng chân giậm thình thịch đều đặn ở hên kia tường. Nhĩ cúi xuống thở hổn hển để lấy lại sức rồi cất tiếng gọi: “Huệ ơi !”. Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?”. Nhĩ đáp trong hơi thở gấp gáp; “U, ừ... chào cháu !”. (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi củng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong ! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”. (Ai-ma-tốp, Người thầy đầu tiên) Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu? (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) Với các trường hợp đã cho ở bài tập 1, em hãy biến đổi từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp và ngược lại.

Các bài học tiếp theo

  • Sự phát triển của từ vựng
  • Thuật ngữ
  • Trau dồi vốn từ
  • Khởi ngữ
  • Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán
  • Các thành phần biệt lập gọi - đáp, phụ chú
  • Liên kết câu và liên kết đoạn văn
  • Nghĩa tường minh và hàm ý
  • Văn thuyết minh
  • Văn tự sự

Các bài học trước

  • Các phương châm hội thoại
  • Tôi và chúng ta (trích cảnh ba)
  • Bắc Sơn (trích hồi bốn)
  • Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
  • Bố của Xi - mông (trích)
  • Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang (trích Rô - bin - xơn Cru - xô)
  • Những ngôi sao xa xôi (trích)
  • Bến quê (trích)
  • Mây và sóng
  • Nói với con

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 9(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 9 Tập 1
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 9 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 9 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 9 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 9

  • PHẦN I - VĂN
  • Phong cách Hồ Chí Minh
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
  • Chuyện người con gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục)
  • Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích Vũ trung tùy bút)
  • Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn (trích)
  • Truyện Kiều của Nguyễn Du
  • Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
  • Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều)
  • Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
  • Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)
  • Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều)
  • Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên)
  • Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên)
  • Đồng chí
  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính
  • Đoàn thuyền đánh cá
  • Bếp lửa (Tự học có hướng dẫn)
  • Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
  • Ánh trăng
  • Làng (trích)
  • Lặng lẽ Sa Pa (trích)
  • Chiếc lược ngà (trích)
  • Cố hương
  • Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
  • Bàn về đọc sách (trích)
  • Tiếng nói của văn nghệ
  • Chuẩn bị hàng trang vào thế kỉ mới
  • Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten (trích)
  • Con cò
  • Mùa xuân nho nhỏ
  • Viếng lăng Bác
  • Sang thu
  • Nói với con
  • Mây và sóng
  • Bến quê (trích)
  • Những ngôi sao xa xôi (trích)
  • Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang (trích Rô - bin - xơn Cru - xô)
  • Bố của Xi - mông (trích)
  • Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
  • Bắc Sơn (trích hồi bốn)
  • Tôi và chúng ta (trích cảnh ba)
  • PHẦN II - TIẾNG VIỆT
  • Các phương châm hội thoại
  • Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp(Đang xem)
  • Sự phát triển của từ vựng
  • Thuật ngữ
  • Trau dồi vốn từ
  • Khởi ngữ
  • Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán
  • Các thành phần biệt lập gọi - đáp, phụ chú
  • Liên kết câu và liên kết đoạn văn
  • Nghĩa tường minh và hàm ý
  • PHẦN III - TẬP LÀM VĂN
  • Văn thuyết minh
  • Văn tự sự
  • Văn nghị luận
  • Biên bản
  • Hợp đồng
  • Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Từ khóa » Các Ví Dụ Về Lời Dẫn Trực Tiếp