Soạn Bài Giữ Gìn Sự Trong Sáng Của Tiếng Việt - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Soạn Văn 11Học Tốt Ngữ Văn 11Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
  • Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trang 1
  • Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trang 2
GIỮ GÌN Sự TRONG SÁNG CỦA TIẾNG việt Sự trong sáng là một phẩm chất cao đẹp của tiếng Việt, là kết quả phấn đấu của các thế hệ qua hàng ngàn năm lịch sử. Phẩm chất đó được biểu hiện chủ yếu ở các phương diện chủ yếu như: Tính chuẩn mực, đúng quy tắc tiếng Việt, không lai căng, pha tạp; Tính lịch sự, vàn hóa trong lời nói; Sự sáng rõ, mạch lạc trong việc biểu hiện nội dung tư tưởng, tình cảm,... Nội dung cơ bản của việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Muốn đạt được sự trong sáng của tiếng Việt, mỗi cá nhân cần có tình cảm quý trọng, có ý thức, có thói quen sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực, các quy tắc chung, sao cho lời nói vừa đúng, vừa hay, vừa có tính vằn hóa. Cụ thể là: Phải biết quý trọng và phát huy bản sắc, tinh hoa, tiềm năng của tiếng nói dân tộc trên tất cả các mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và phong cách chức năng. tích cực của tiếng nước ngoài, nhưng "cũng phải biết tránh lạm dụng những yếu tố không cần thiết đối với tiếng nói dân tộc. Phải có ý thức rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo tiếng nói dân tộc, nhất là phải biết viết và nói sáng sủa, rõ ràng, có tính nghệ thuật. Phải làm cho tiếng Việt ngày càng phát triển, giàu có hơn, tinh luyện hơn, đáp ứng được những nhu cầu mới của xã hội hiện đại, nhất là của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước ngày nay. THựC HÀNH - LUYỆN TẬP Đọc đoạn văn sau đây và thực hiện những yêu cầu bên dưới: Sự trong sáng của ngôn ngữ là kết quả của một cuộc phấn đấu. Trong và sáng dính liền nhau. Tuy nhiên, củng có thề phân tích để cho được rõ nghĩa hơn nữa. Theo tôi nghĩ, sáng là sáng sủa, dễ hiểu, khái niệm được rõ ràng; thường thường khi khái niệm, nhận thức, suy nghĩ được rõ ràng, thì lời diễn đạt ra cũng được minh bạch. Tuy nhiên, nhất là trong thơ, có rất nhiều trường hợp ý nghĩa sáng rồi, dễ hiểu rồi, nhưng lời diễn đạt còn thô, chưa được trong, chưa được gọn, chưa được chuốt. Do đó, tôi muốn hiểu chữ sáng là nặng về nói nội dung, nói tư duy, và chữ trong là nặng về nói hình thức, nói diễn đạt (và cố nhiên là nội dung và hình thức gắn liền). Cho nên phải phấn đấu cho được sáng nghĩa, đồng thời lại phải phấn đấu cho được trong lời, đặng cho câu thơ, câu văn trong sáng. (Xuân Diệu, trích trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1977) Xác định cách hiểu của Xuân Diệu về sự trong sáng của tiếng Việt. Tìm những trường hợp sử dụng tiếng Việt chưa trong sáng (trong đời sống, trong thơ văn) và tìm cách chữa lại theo yêu cầu giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Các bài học tiếp theo

  • Phong cách ngôn ngữ báo chí
  • Nghĩa của câu
  • Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
  • Phong cách ngôn ngữ chính luận
  • Tìm hiểu đề văn nghị luận
  • Dàn ý văn bản nghị luận
  • Các kiểu bố cục và phương tiện chuyển đoạn trong văn nghị luận
  • Viết đoạn văn nghị luận
  • Viết đề cương thuyết trình
  • Thảo luận lớp, tổ

Các bài học trước

  • Phép hoán dụ và phép tượng trưng
  • Ngữ cảnh
  • Từ ngôn ngữ chung đến lới nói cá nhân
  • Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa
  • Chuyển nghĩa từ
  • Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
  • Người trong bao
  • Đám tang lão Gô - ri - ô
  • Người cầm quyền khôi phục uy quyền
  • Tôi yêu em

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 11(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 11 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 11 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 11

  • PHÀN I - VĂN
  • VĂN HỌC VIỆT NAM
  • Tự tình (bài II)
  • Vào phủ chúa Trịnh
  • Chiếu cầu hiền
  • Xin lập khoa luật
  • Bài ca ngất ngưởng
  • Bài ca ngắn đi trên bãi cát
  • Nguyễn Đình Chiểu
  • Lẽ ghét thương
  • Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
  • Thu điếu
  • Thương vợ
  • Vịnh khoa thi hương
  • Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945
  • Xuất dương lưu biệt
  • Về luân lí xã hội ở nước ta
  • Hầu trời
  • Vội vàng
  • Đây thôn Vĩ dạ
  • Tràng giang
  • Tâm trạng của người thôn nữ trong bài thơ "Mưa xuân" của Nguyễn Bính
  • Ngục trung nhật kí
  • Mộ (Chiều tối)
  • Từ ấy
  • Hai đứa trẻ
  • Chữ người tử tù
  • Hạnh phúc của một tang gia
  • Chí phèo
  • Một thời đại trong thi ca
  • Vũ Như Tô
  • VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
  • Tình yêu và thù hận
  • Tôi yêu em
  • Người cầm quyền khôi phục uy quyền
  • Đám tang lão Gô - ri - ô
  • Người trong bao
  • Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
  • PHẦN II - TIẾNG VIỆT
  • Chuyển nghĩa từ
  • Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa
  • Từ ngôn ngữ chung đến lới nói cá nhân
  • Ngữ cảnh
  • Phép hoán dụ và phép tượng trưng
  • Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt(Đang xem)
  • Phong cách ngôn ngữ báo chí
  • Nghĩa của câu
  • Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
  • Phong cách ngôn ngữ chính luận
  • PHẦN III - TẬP LÀM VĂN
  • Tìm hiểu đề văn nghị luận
  • Dàn ý văn bản nghị luận
  • Các kiểu bố cục và phương tiện chuyển đoạn trong văn nghị luận
  • Viết đoạn văn nghị luận
  • Viết đề cương thuyết trình
  • Thảo luận lớp, tổ
  • Bản tin
  • Phỏng vấn
  • Phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình
  • Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự
  • Tóm tắt văn bản nghị luận văn học
  • Viết đoạn văn nghị luận văn học
  • Phát biểu luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận
  • Thao tác lập luận phân tích
  • Thao tác lập luận so sánh
  • Thao tác lập luận bác bỏ
  • Viết một đoạn văn lập luận bác bỏ
  • Tiểu sử tóm tắt
  • Thao tác lập luận bình luận
  • Tóm tắt văn bản nghị luận

Từ khóa » Trong Sáng Của Tiếng Việt Là Gì