Soạn Bài Hiền Tài Là Nguyên Khí Quốc Gia
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Học tập
- Giáo án - Bài giảng
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Viết thư UPU
- An toàn giao thông
- Dành cho Giáo Viên
- Hỏi đáp học tập
- Cao học - Sau Cao học
- Trung cấp - Học nghề
- Cao đẳng - Đại học
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- KPOP Quiz
- Đố vui
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Giáo án điện tử
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Soạn bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia do Thân Nhân Trung sáng tác được VnDoc.com sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 10 chuẩn bị cho bài giảng của học kỳ mới sắp tới đây của mình.
Soạn bài lớp 10: Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung)
- 1. Soạn văn Hiền tài là nguyên khí quốc gia mẫu 1
- 1.1. Trả lời câu 1 trang 32 SGK Ngữ văn 10, tập 2
- 1.2. Trả lời câu 2 trang 32 SGK Ngữ văn 10, tập 2
- 1.3. Trả lời câu 3 trang 32 SGK Ngữ văn 10, tập 2
- 1.4. Trả lời câu 4 trang 32 SGK Ngữ văn 10, tập 2
- 2. Soạn văn Hiền tài là nguyên khí quốc gia mẫu 2
- 2.1. Kiến thức cơ bản bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia
- 2.2. Hướng dẫn đọc - hiểu bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia
Soạn bài lớp 10: Nguyễn Trãi
Giáo án bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia
Soạn bài Tựa "Trích diễm thi tập"
Soạn bài lớp 10: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
1. Soạn văn Hiền tài là nguyên khí quốc gia mẫu 1
Bố cục
- Phần 1: Từ đầu… làm đến mức cao nhất: nêu lên giá trị của hiền tài với đất nước.
- Phần 2: Phần còn lại: nêu lên ý nghĩa của việc khắc bia, khắc tên người hiền tài.
Nội dung
- Khích lệ kẻ sĩ đương thời rèn đức, luyện tài, đồng thời thể hiện tấm lòng của tác giả đối với đất nước.
- Đây cũng chính là bài học quý giá cho thế hệ mai sau.
1.1. Trả lời câu 1 trang 32 SGK Ngữ văn 10, tập 2
- Hiền tài có vai trò quan trọng đối với đất nước: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp => Hiền tài (người có đạo đức và tài năng) quyết định sự hưng thịnh hay suy vi, sự sống và sự phát triển của một quốc gia.
1.2. Trả lời câu 2 trang 32 SGK Ngữ văn 10, tập 2
- Lưu danh thơm lâu dài cho người hiền tài.
- Thể hiện tinh thần coi trọng và khuyến khích nhân tài của nhà vua và triều đình.
- Nêu lên những tấm gương sáng để kẻ sĩ noi theo, ý thức trách nhiệm của mình và gắng sức luyện rèn, phò vua giúp nước.
- Ngăn ngừa việc ác, khuyến khích việc thiện, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai.
1.3. Trả lời câu 3 trang 32 SGK Ngữ văn 10, tập 2
- Giáo dục là quốc sách và chủ trương trọng người hiền tài là con đường quan trọng bậc nhất trong việc phát triển đất nước.
- Phải có chính sách tương xứng để kêu gọi và phát triển lực lượng hiền tài, tránh để tình trạng “chảy máu chất xám”.
- Người hiền tài phải có ý thức trách nhiệm với vận mệnh của dân tộc.
1.4. Trả lời câu 4 trang 32 SGK Ngữ văn 10, tập 2
- Nêu vai trò của người hiền tài với đất nước.
- Trình bày các biện pháp khuyến khích người hiền tài và mong mỏi của nhà vua.
- Ý nghĩa, tác dụng sâu xa của việc khắc bia tiến sĩ.
2. Soạn văn Hiền tài là nguyên khí quốc gia mẫu 2
2.1. Kiến thức cơ bản bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia
a. Thân Nhân Trung (1418 – 1499), tên chữ là Hậu Phủ, người Yên Ninh, Yên Dũng, nay thuộc tỉnh Bắc Giang, đỗ tiến sĩ năm 1469. Thân Nhân Trung từng là Tao Đàn Phó Nguyên suý trong Hội Tao Đàn do Lê Thánh Tông sáng lập. Ngoài bài văn bia này ông còn sáng tác thơ.
b. Bài trích này nằm trong tác phẩm có tên là Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba, một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu Hà Nội.
Văn bia là loại văn khắc trên mặt đá nhằm ghi chép những sự việc trọng đại, hoặc tên tuổi, cuộc đời của những người có công đức lớn để lưu truyền cho đời sau. Bia có ba loại chính: bia ghi công đức, bia ghi việc xây dựng các công trình kiến trúc và bia lăng mộ. Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba thuộc loại văn bia đề danh, ghi công đức. Bia ghi công đức thường có phần tựa nêu lên lí do, quá trình làm bia; có phần ghi ngày tháng, họ tên người làm bia (viết bằng văn xuôi) và phần minh (viết bằng văn vần). Dần dần, phần tựa hoặc kí trở thành nội dung quan trọng nhất, thể hiện tư tưởng, quan điểm của người dựng bia. Bài văn bia này giữ vai trò như một lời tựa chung cho cả 82 tấm bia tiến sĩ ở Văn Miếu.
c. Khẳng định Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, tác giả Thân Nhân Trung đã phân tích vai trò của người hiền tài đối với vận mệnh của đất nước, đồng thời cũng chỉ rõ mục đích tốt đẹp của việc đề danh tiến sĩ.
2.2. Hướng dẫn đọc - hiểu bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia
2.2.1. Tìm hiểu xuất xứ
Gợi ý: Bài văn bia này được Tiến sĩ Thân Nhân Trung viết năm 1484, thời Hồng Đức. Trước phần trích có một đoạn dài kể việc từ khi Lê Thái Tổ dựng nước (1428 – 1484), tuy các vua Lê thuở ấy đều chú ý bồi dưỡng hiền tài nhưng chưa có điều kiện dựng bia tiến sĩ. Sau phần trích là danh sách 33 vị đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Tuất.
2.2.2. Tìm hiểu bố cục đoạn trích
Gợi ý:
- Đoạn 1 (từ Tôi dẫu nông cạn... cho đến làm đến mức cao nhất): Nêu lên giá trị của hiền tài đối với đất nước.
- Đoạn 2 (phần còn lại): Nêu ý nghĩa của việc dựng bia, khắc tên người hiền tài.
2.2.3. Nhận xét về kết cấu của đoạn trích
Gợi ý:
Mở đầu đoạn văn tác giả khẳng định vị trí "nguyên khí" của người hiền tài đối với quốc gia và kết thúc cũng khẳng định vai trò "củng cố mệnh mạch cho nhà nước". Đây là lối kết cấu đồng tâm, nhằm nhấn mạnh vai trò của người hiền tài đối với quốc gia và khẳng định mục đích của việc dựng bia đề danh.
2.2.4. Cách diễn đạt đã làm nổi bật vai trò, mối quan hệ mật thiết của người hiền tài đối với quốc gia như thế nào?
Gợi ý:
- Lập luận đối lập: "... nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp".
- Liệt kê, trùng điệp đối lập: "... kẻ ác lấy đó mà răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước".
2.2.5. Phân tích ý nghĩa của câu "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia".
Gợi ý:
Tác giả nói đến hiền tài là để chỉ những người có tài cao, học rộng và có đạo đức. Hiền tài là nguyên khí, nghĩa là khẳng định những người có tài cao, học rộng và có đạo đức chính là khí chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội.Mối quan hệ giữa hiền tài đối với vận mệnh đất nước: người hiền tài có vai trò quyết định đến sự thịnh – suy của một đất nước, hiền tài dồi dào thì đất nước hưng thịnh, hiền tài cạn kiệt thì đất nước suy yếu. Như vậy muốn cho nguyên khí thịnh, đất nước phát triển thì không thể không chăm chút, bồi dưỡng nhân tài.
2.2.6. Dựa vào đoạn trích, để chứng minh: "Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất".
Gợi ý: Câu này nói lên sự quan tâm, đãi ngộ hiền tài của những người đứng đầu đất nước:
- Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng trước trật.
- Nêu tên ở tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ.
- Dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan
2.2.7. Việc dựng bia "đề danh tiến sĩ" ở Văn Miếu nhằm mục đích gì?
Gợi ý:
- Lưu danh hiền tài muôn đời, thể hiện sự coi trọng, đề cao hiền tài của "thánh minh".
- Để kẻ sĩ trông vào những gương hiền tài được lưu danh mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Việc lưu danh bia đá không những để nêu gương mà còn để nhắc nhở và kêu gọi kẻ sĩ tự rèn đức luyện tài, cống hiến cho đất nước.
- Việc lưu danh bia đá có thể khiến kẻ hiền tài lấy đó mà răn mình, tránh được hư hỏng, sa đọa.
Tóm lại, lập bia lưu danh tiến sĩ là việc làm hết sức có ý nghĩa: kẻ ác lấy đó mà răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước.
Tài liệu liên quan bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia - môn Ngữ văn lớp 10:
- Phân tích bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Nghị luận xã hội: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Giáo án bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia
Ngoài Soạn bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia, để giúp các bạn Học tốt Ngữ văn 10 VnDoc.com mời các bạn tham khảo thêm Đề thi học kì 2 lớp 10, Soạn bài lớp 10, Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc đã tổng hợp và đăng tải.
Chia sẻ, đánh giá bài viết 1 2.858 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau- Chia sẻ bởi: Nguyễn Nam Hoài
- Nhóm: Sưu tầm
- Ngày: 15/12/2019
Ngữ văn 10 Kết nối tri thức
- Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
- Soạn bài Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
- Soạn bài Tản Viên từ Phán sự lục
- Soạn bài Chữ người tử tù
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt - Sử dụng từ Hán Việt
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 37
- Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
- Soạn bài Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản
- Soạn bài Thu hứng
- Soạn bài Mùa xuân chín
- Soạn bài Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 58
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 70
- Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
- Soạn bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Soạn bài yêu và đồng cảm
- Soạn bài Chữ bầu lên nhà thơ
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86
- Soạn bài Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến khác nhau
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 94
- Bài 4: Sức sống của sử thi
- Soạn bài Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- Đoạn trích Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác đã đặt ra những vấn đề nhân sinh nào?
- Những phẩm chất tạo dựng nên hình mẫu người anh hùng của Hy Lạp thời cổ đại
- Soạn bài Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 112
- Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 121
- Soạn bài Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
- Soạn bài Xúy Vân giả dại
- Soạn bài Huyện đường
- Soạn bài Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
- Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu - Về một vấn đề sân khấu dân gian Việt Nam
- Soạn bài Lắng nghe và phản hồi về nội dung một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 151
- Ôn tập học kì 1
- Soạn bài Luyện tập và vận dụng Tập 1 Ngữ văn 10
- Bài 6: Nguyễn Trãi – “Dành còn để trợ dân này”
- Soạn bài Tác giả Nguyễn Trãi
- Soạn bài Bình Ngô đại cáo
- Soạn bài Bảo kính cảnh giới
- Soạn bài Dục Thúy Sơn
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 26
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 33
- Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện
- Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Soạn bài Dưới bóng hoàng lan
- Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 59
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 68
- Bài 8: Thế giới đa dạng của thông tin
- Soạn bài Sự sống và cái chết
- Soạn bài Nghệ thuật truyền thống của người Việt
- Soạn bài Phục hồi tầng ozone Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 89
- Soạn bài Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- Soạn bài Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 96
- Bài 9: Hành trang cuộc sống
- Soạn bài Về chính chúng ta
- Soạn bài Con đường không chọn
- Soạn bài Một đời như kẻ tìm đường
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 111
- Soạn bài Viết bài luận về bản thân
- Soạn bài Thuyết trình về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 120
- Ôn tập học kì 2
- Soạn bài Hệ thống kiến thức đã học
- Soạn bài Luyện tập và vận dụng
- Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 1: Tạo lập thế giới (Thần thoại)
- Soạn bài Thần Trụ Trời
- Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài: Thần Trụ Trời
- Sơ đồ tư duy Thần Trụ Trời
- Soạn bài Prô-mê-tê và loài người
- Soạn bài Đi san mặt đất
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 19
- Soạn bài Cuộc tu bổ lại các giống vật
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể
- Soạn bài Ôn tập trang 34
- Soạn bài Thần Trụ Trời
- Bài 2: Sống cùng kí ức của cộng đồng (Sử thi)
- Soạn bài Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
- Soạn bài Gặp Ka-ríp và Xi-la
- Soạn bài Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 50
- Soạn bài Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- Soạn bài Ôn tập trang 62
- Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
- Soạn bài Hương Sơn phong cảnh
- Soạn bài Thơ duyên
- Soạn bài Lời má năm xưa
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 71
- Soạn bài Nắng đã hanh rồi
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ
- Soạn bài Ôn tập trang 79
- Bài 4: Những di sản văn hóa
- Soạn bài Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
- Soạn bài Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật
- Soạn bài Lí ngựa ô ở hai vùng đất
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90
- Soạn bài Chợ nổi – Nét văn hóa sông nước miền Tây
- Soạn bài Viết báo cáo kết quả nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ
- Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu
- Soạn bài Ôn tập trang 107
- Bài 5: Nghệ thuật truyền thống
- Soạn bài Thị Mầu lên chùa
- Soạn bài Huyện Trìa xử án
- Soạn bài Đàn Ghi – ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 127
- Soạn bài Xã Trưởng – Mẹ Đốp
- Soạn bài Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến
- Soạn bài Viết một bản nội quy ở nơi công cộng
- Soạn bài Viết một bản hướng dẫn ở nơi công cộng
- Soạn bài Thảo luận nhóm về một vấn đề có ý kiến khác nhau
- Soạn bài Ôn tập trang 148
- Ôn tập cuối Học kỳ I
- Soạn bài Ôn tập cuối học kì 1
- Bài 6: Nâng niu kỉ niệm
- Soạn bài Chiếc lá đầu tiên
- Soạn bài Tây Tiến
- Soạn bài Dưới bóng Hoàng Lan
- Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 15
- Soạn bài Nắng mới
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học
- Soạn bài Nghe và nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói CTST
- Soạn bài Ôn tập trang 28
- Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ
- Soạn bài Bình Ngô đại cáo
- Soạn bài Thư lại dụ Vương Thông
- Soạn bài Bảo kính cảnh giới
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 44
- Soạn bài Dục Thúy Sơn
- Soạn bài Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận thuyết phục
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Ôn tập trang 58
- Bài 8: Đất nước và con người
- Soạn bài Đất rừng phương Nam
- Soạn bài Giang
- Soạn bài Xuân về
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 77
- Soạn bài Buổi học cuối cùng
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- Soạn bài Ôn tập trang 89
- Bài 9: Khát vọng độc lập và tự do
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Soạn bài Nam Quốc Sơn Hà – Bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- Soạn bài Đất nước
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 100
- Soạn bài Tôi có một giấc mơ
- Soạn bài Viết bài luận về bản thân
- Soạn bài Thuyết trình về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Ôn tập trang 113
- Ôn tập cuối học kì 2
- Bài 1: Tạo lập thế giới (Thần thoại)
Ngữ văn 10 Cánh diều
- Bài 1: Thần thoại và sử thi
- Soạn bài Thần thoại và sử thi
- Soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Soạn bài Thần Trụ trời
- Soạn bài Ra-ma buộc tội
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 32
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Thuyết trình về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Nữ Oa
- Bài 2: Thơ đường luật
- Soạn bài Cảm xúc mùa thu
- Soạn bài Tự tình
- Soạn bài Câu cá mùa thu
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 51
- Soạn bài Viết Báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- Soạn bài Thuật hoài (Tỏ lòng)
- Bài 3: Kịch bản chèo và tuồng
- Soạn bài Xúy Vân giả dại
- Soạn bài Mắc mưu Thị Hến
- Soạn bài Thị Mầu lên chùa
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 80
- Soạn bài Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau
- Soạn bài Xử kiện
- Bài 4: Văn bản thông tin
- Soạn bài Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam
- Soạn bài Lễ hội Đền Hùng
- Soạn bài Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 104
- Soạn bài Viết bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
- Soạn bài Viết bài luận về bản thân
- Soạn bài Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa
- Soạn bài Lễ hội Ok Om Bok
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1
- Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 119
- Soạn bài Viết trang 120
- Soạn bài Nói và nghe trang 120
- Soạn bài Tiếng Việt trang 120
- Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 1
- Bài 5: Thơ văn Nguyễn Trãi
- Soạn bài Nguyễn Trãi - Người anh hùng dân tộc
- Soạn bài Đại cáo bình Ngô
- Soạn bài Gương báu khuyên răn
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Thư dụ Vương Thông lần nữa
- Bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Soạn bài Kiêu binh nổi loạn
- Soạn bài Người ở bến sông Châu
- Soạn bài Hồi trống Cổ Thành
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 54, 55
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện
- Soạn bài Nói và nghe Giới thiệu đánh giá về một tác phẩm truyện
- Soạn bài Ngày cuối cùng của chiến tranh
- Bài 7: Thơ tự do
- Soạn bài Đất nước
- Soạn bài Lính đảo hát tình ca trên đảo
- Soạn bài Đi trong hương tràm
- Soạn bài Mùa hoa mận
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 79
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ
- Soạn bài Khoảng trời, hố bom
- Bài 8: Văn bản nghị luận
- Soạn bài Bản sắc là hành trang
- Soạn bài Gió thanh lay động cành cô trúc
- Soạn bài Đừng gây tổn thương
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 105
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học
- Soạn bài Phép mầu kì diệu của văn học
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
- Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 116
- Soạn bài Viết trang 117
- Soạn bài Nói và nghe trang 117
- Soạn bài Tiếng Việt trang 118
- Bài 1: Thần thoại và sử thi
Tham khảo thêm
Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự
Soạn bài Ca dao hài hước
Soạn bài Truyện Kiều
Soạn bài Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa
Soạn bài lớp 10: Thư dụ Vương Thông lần nữa
Soạn bài Bình Ngô đại cáo - Phần 2: Tác phẩm
Soạn bài lớp 10: Nguyễn Trãi
Soạn bài Khái quát lịch sử Tiếng Việt
Soạn bài lớp 10: Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên
Soạn bài Phú sông Bạch Đằng
Gợi ý cho bạn
Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?
Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Số học - Tuần 1 - Đề 1
TOP 12 Viết thư cho ông bà để hỏi thăm và kể về tình hình gia đình em lớp 4
Trắc nghiệm tiếng Anh 5 i-Learn Smart Start Unit 1 Online
Lớp 10
Soạn bài lớp 10
Đề thi học kì 2 lớp 10
Toán lớp 10
Ngữ văn 10
Văn mẫu lớp 10
Tiếng Anh lớp 10
Hóa 10 - Giải Hoá 10
Đề kiểm tra 15 phút lớp 10
Giải bài tập Toán lớp 10
Học tốt Ngữ Văn lớp 10
Soạn Văn 10
Giải Vở BT Toán 10
Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 10
Chuyên đề Toán 10
Soạn bài lớp 10
Soạn bài lớp 10: Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên
Soạn bài Bình Ngô đại cáo - Phần 2: Tác phẩm
Soạn bài Truyện Kiều
Soạn bài lớp 10: Thư dụ Vương Thông lần nữa
Soạn bài Khái quát lịch sử Tiếng Việt
Soạn bài Phú sông Bạch Đằng
Từ khóa » Bố Cục Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia
-
Soạn Bài: Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia - Ngữ Văn 10 Tập 2
-
Soạn Bài Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia | Kết Nối Tri Thức Ngắn ...
-
Soạn Bài Hiền Tài Là Nguyên Khí Quốc Gia Siêu Ngắn
-
Soạn Bài Hiền Tài Là Nguyên Khí Quốc Gia (Thân Nhân Trung)
-
Soạn Bài Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia - Kết Nối Tri Thức 10 ...
-
Soạn Bài Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia (Thân Nhân Trung)
-
Hiền Tài Là Nguyên Khí Quốc Gia - Tác Giả Tác Phẩm – Ngữ Văn Lớp 10
-
Hiền Tài Là Nguyên Khí Quốc Gia - Thân Nhân Trung - Ngữ Văn 10
-
Soạn Văn 10 Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia Tóm Tắt
-
Soạn Bài Hiền Tài Là Nguyên Khí Quốc Gia Ngữ Văn 10
-
Đọc Thêm: Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia (trích Bài Kí đề Danh ...
-
Soạn Văn 10 Ngắn Gọn Bài Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia
-
Soạn Bài: Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia - CungHocVui
-
Soạn Bài Hiền Tài Là Nguyên Khí Quốc Gia Ngắn Nhất - Toploigiai
-
Giáo án Ngữ Văn 10: Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia
-
Soạn Bài: Hiền Tài Là Nguyên Khí Quốc Gia - Thân Nhân Trung
-
Soạn Bài Hiền Tài Là Nguyên Khí Quốc Gia Sgk Ngữ Văn 10 Tập 2