Soạn Bài Nói Quá (chi Tiết) | Soạn Văn 8 Chi Tiết
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
Soạn bài Nói quá (chi tiết) Soạn bài Nói quá trang 101 SGK Ngữ văn 8 tập 1. Câu 4: Tìm năm thành ngữ so sánh dùng biện pháp nói quá:
Xem thêm:
Phần I Video hướng dẫn giải NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ Đọc các câu tục ngữ, ca dao sau và trả lời câu hỏi: - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) - Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. (Ca dao) 1. Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật không? Thực chất mấy câu này nhằm nói điều gì? 2. Cách nói như vậy có tác dụng gì? Trả lời: 1. Nói "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối"; "Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" là quá sự thật, là phóng đại mức độ và tính chất nội dung nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Hai câu đầu ngụ ý đêm tháng năm rất ngắn, ngày tháng mười rất ngắn. Câu cuối ngụ ý, lao động của người nông dân hết sức vất vả. 2. Nói quá trong các trường hợp trên là một biện pháp tu từ nhằm tăng giá trị biểu cảm. Luyện tập 1 Video hướng dẫn giải Câu 1 (trang 102 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1) Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau: a) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất) b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sượt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng) c) […] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam Cao, Chí Phèo) Lời giải chi tiết: a) Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. => Nói quá nhấn mạnh vai trò của sức lao động con người có thể cải tạo tự nhiên mang lại nguồn sống. b) Em có thể đi lên đến tận trời. => Nói quá nhằm khẳng định không ngại khó, không ngại khổ c) Thét ra lửa. => Nói quá thể hiện nhân vật cụ bá có thế lực, có quyền lực. Luyện tập 2 Video hướng dẫn giải Câu 2 (trang 102 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1) Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /.../ để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. a) Ở nơi /…/ thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà. b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng /…/ c) Cô Nam tính tình xởi lởi, /…/ d) Lời khen của cô giáo làm cho nó /…/ e) Bọn giặc hoảng hốt /…/ mà chạy. Lời giải chi tiết: a) Ở nơi chó ăn đá, gà ăn sỏi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà. b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng bầm gan tím ruột. c) Cô Nam tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da. d) Lời khen của cô giáo làm cho nó nở từng khúc ruột. e) Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy. Luyện tập 3 Video hướng dẫn giải Câu 3 (trang 102 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1) Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc. Lời giải chi tiết: Đặt câu với thành ngữ: - Nàng Kiều trong truyện Kiều của Nguyễn Du có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. - Kẻ trượng phu xưa thường mơ chuyện dời non lấp biển. - Nhưng việc lấp biển vá trời dành cho kẻ anh hùng hào kiệt. - Chúng tôi là người chứ đâu phải mình đồng da sắt. Chúng tôi thử hành hạ các ông thế này một buổi xem các ông có chịu nổi không. - Tôi nghĩ nát óc vẫn không tìm được đáp số bài toán. Luyện tập 4 Video hướng dẫn giải Câu 4 (trang 103 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1) Tìm năm thành ngữ so sánh dùng biện pháp nói quá. Mẫu: ngáy như sấm Lời giải chi tiết: - Ngáy như sấm. - Nhanh như chớp. - Lớn như thổi. - Đen như cột nhà cháy. - Khỏe như voi. Luyện tập 5 Video hướng dẫn giải Câu 5 (trang 103 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1) Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá. Lời giải chi tiết: Lan và tôi rất thân nhau, tôi vẫn hay đùa rằng bạn ấy cao như cây chuối hột. Ngày bạn lên đường theo gia đình đi xa tôi chỉ biết chúc bạn bình yên mà nước mắt rơi như mưa. Sau này, dù có phải đi lên đến tận trời, tôi cũng sẽ nhất định tìm gặp lại bạn. Luyện tập 6 Video hướng dẫn giải Câu 6 (trang 103 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1) (Thảo luận ở tổ hoặc ở lớp) Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác. Lời giải chi tiết: - Giống nhau: + Đều nói những điều không có thật, nói phóng đại lên. - Khác nhau: + Nói quá nhằm gây ấn tượng mạnh, khẳng định, tăng sức biểu cảm. + Nói khoác là nói những điều không đúng sự thật, không có thật để phô trương, khoe khoang… HocTot.Nam.Name.Vn Chia sẻ Bình luận Chia sẻ Bình chọn: 4.3 trên 117 phiếu
Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí |
Góp ý
Hãy viết chi tiết giúp HocTot.Nam.Name.Vn
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Gửi góp ý Hủy bỏBáo lỗi góp ý
Vấn đề em gặp phải là gì ?
Sai chính tả
Giải khó hiểu
Giải sai
Lỗi khác
Hãy viết chi tiết giúp HocTot.Nam.Name.Vn
Gửi góp ý Hủy bỏ- Nghị Luận Xã Hội Lớp 8
- Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- Soạn bài Dấu ngoặc kép
- Thuyết minh về một thể loại văn học
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm
- Phân tích giá trị của việc sử dụng từ địa phương trong câu thơ sau: Nỗi niềm chi rứa Huế ơi. Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên - Tố Hữu
- Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS
- Hịch là gì? Viết đoạn văn nêu đặc điểm của thể hịch trong đó có sử dụng một câu phủ định
- Chiều hôm nhơ nhà Bà huyện Thanh Quan
- Qua đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan
- Phân tích bài thơ Chiều hôm nhớ nhà của bà Huyện Thanh Quan.
- Trong đầm gì đẹp bằng sen
- Nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
- Trong lòng mẹ
- Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ
- Lão Hạc
- Viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
- Tắt Đèn - Ngô Tất Tố
- Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật chị Dậu trong tắt đèn
- Viết bài văn chứng minh: Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo của Vũ Ngọc Phan là đúng
- Cô bé bán diêm
- Tóm tắt truyện ngắn Cô bé bán diêm An-đéc-xen
- Văn bản tường trình - Văn bản thông báo
- Ban giám hiệu thông báo ngày giờ thi nghề
- Tổ trưởng dân phố thông báo họp tổ dân phố
- Ban chỉ huy liên đội thông báo kế hoạch cắm trại nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
- Em đang đi trên đường thì gặp một vụ ẩu đả nghiêm trọng. Em là nhân chứng duy nhất của vụ ẩu đả đó. Hãy viết bản tường trình giúp công an xã (phường) điều tra sự việc
- Em bị mất xe đạp khi vào hiệu sách. Hãy viết bản tường trình về việc đó gửi các chú công an
- Một bạn trong lớp bị mất cặp sách khi cả lớp ra sân tập thể dục. Bạn đó viết bản tường trình để nộp cho cô giáo chủ nhiệm
- Viết văn bản tường trình về một vụ lộn xộn mới xảy ra trong lớp
- Văn tự sự lớp 8
- Nhà ngụ ngôn Ê- dốp và câu chuyện về cái lưỡi
- Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
- Những điều cần nắm vững về tóm tắt văn bản tự sự
- Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Hai cây phong
- Giới thiệu về tác giả Ai-ma-tốp và văn bản Hai cây phong
- Văn Thuyết Minh lớp 8
- Yêu cầu và phương pháp thuyết minh
- Cách làm bài văn thuyết minh
- Các bước làm bài văn thuyết minh
- Cách nhận biết đề văn thuyết minh
- Thế nào là văn thuyết minh?
- Tức nước vỡ bờ
- Hãy tóm tắt văn bản trích Tức nước vỡ bờ trong khoảng 5 câu đến 7 câu, trong đó có sử dụng ít nhất một câu ghép
- Hãy tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ
- Bài 1
- Soạn bài Tôi đi học trang 5 SGK Văn 8
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Bài 2
- Trong lòng mẹ
- Trường từ vựng
- Thuyết minh về một thể loại văn học
- Bố cục của văn bản
- Bài 3
- Soạn bài Tức nước vỡ bờ
- Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự (làm tại lớp)
- Bài 4
- Lão Hạc
- Từ tượng hình, từ tượng thanh
- Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Bài 5
- Trả bài tập làm văn số 1 trang 63 sgk Ngữ văn 8 tập 1
- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Tóm tắt văn bản tự sự
- Luyện tập Tóm tắt văn bản tự sự
- Bài 6
- Cô bé bán diêm
- Trợ từ, thán từ
- Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Bài 7
- Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)
- Tình thái từ
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)
- Tóm tắt đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió
- Tóm tắt tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của Xéc-văn-téc
- Bài 8
- Chiếc lá cuối cùng
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Bài 9
- Hai cây phong
- Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (làm tại lớp) trang 103 SGK ngữ văn 8
- Nói quá
- Bài 10
- Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Ôn tập truyện kí Việt Nam
- Soạn bài Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000
- Nói giảm nói tránh
- Bài 11
- Trả bài tập làm văn số 2
- Câu ghép
- Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Bài 12
- Ôn dịch, thuốc lá
- Câu ghép (tiếp theo)
- Phương pháp thuyết minh
- Phương pháp thuyết minh - Ngữ văn 8
- Phương pháp thuyết minh
- Bài 13
- Bài toán dân số
- Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- Bài 14
- Viết bài tập làm văn số 3
- Chương trình địa phương (phần Văn)
- Dấu ngoặc kép
- Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Bài 15
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Đập đá ở Côn Lôn
- Ôn luyện về dấu câu
- Bài 16
- Trả bài tập làm văn số 3
- Muốn làm thằng Cuội
- Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt
- Bài 17
- Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I trang 167 SGK Ngữ văn 8 tập 1
- Hai chữ nước nhà (Trích – Trần Tuấn Khải)
- Hoạt động ngữ văn : Làm thơ bảy chữ
- Bài 18
- Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh trang 13 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Ông đồ trang 8 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Câu nghi vấn trang 11 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Nhớ rừng trang 3 SGK Văn 8 tập 2
- Bài 19
- Quê hương trang 16 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Khi con tu hú
- Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) ttrang 24 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Câu nghi vấn (tiếp theo) trang 11 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Bài 20
- Tức cảnh Pác Bó
- Câu cầu khiến trang 30 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Ôn tập về văn bản thuyết minh
- Bài 21
- Viết bài tập làm văn số 5 - Văn thuyết minh trang 47 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Ngắm trăng (Vọng nguyệt) trang 37 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Câu cảm thán trang 43 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Câu trần thuật
- Đi đường trang 39 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Bài 22
- Chiếu dời đô trang 48 SGK Ngữ văn 7 tập 2
- Câu phủ định trang 52 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Soạn bài Chuơng trình địa phương (phần Tập làm văn)
- Bài 23
- Hịch tướng sĩ trang 55 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Hành động nói trang 62 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Bài 24
- Nước Đại Việt ta
- Hành động nói (tiếp theo) trang 62 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Ôn tập về luận điểm
- Bài 25
- Bàn luận về phép học trang 76 SGK Ngữ Văn 8
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm trang 79 SGK Ngữ Văn 8
- Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm trang 82 SGK Ngữ Văn 8
- Bài 26
- Thuế máu
- Hội thoại trang 92 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận trang 113 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Viết bài Tập làm văn số 6 - Văn nghị luận trang 85 sgk Ngữ văn 8 tập 2
- Bài 27
- Hội thoại (tiếp theo)
- Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận trang 108 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Đi bộ ngao du
- Bài 28
- Lựa chọn trật tự từ trong câu trang 110 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận trang 113 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Trả bài tập làm văn số 6 - trang 113 sgk Ngữ văn lớp 8 tập 2
- Bài 29
- Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)
- Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận trang 124 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Ông Giuôc-Đanh mặc lễ phục
- Tóm tắt vở kịch Trưởng giả học làm sang của Mô-li-e.
- Bài 30
- Chương trình địa phương
- Soạn bài Viết bài tập làm văn số 7 trang 128 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Chữa lỗi diễn đạt
- Bài 31
- Tổng kết phần văn - Ngữ văn 8 trang 130 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt
- Văn bản tường trình trang 133 SGK Ngữ Văn 8
- Luyện tập làm văn bản tường trình
- Bài 32
- Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) trang 138 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Trả bài tập làm văn số 7 trang 139 sgk Ngữ văn 8 tập 2
- Văn bản thông báo
- Bài 33
- Tổng kết phần văn (tiếp theo)
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
- Tổng kết phần văn (tiếp theo)
- Bài 34
- Luyện tập làm văn bản thông báo trang 148 SGK Ngữ văn 8 tập 2
- Ôn tập phần tập làm văn
Báo lỗi
Cảm ơn bạn đã sử dụng HocTot.Nam.Name.Vn. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT:
Gửi Hủy bỏTiện ích | Blog
Nội dung từ Loigiaihay.Com
Từ khóa » Nói Quá Lớp 8 Trang 101
-
Soạn Bài Nói Quá (chi Tiết) | Soạn Văn 8 Chi Tiết
-
Soạn Bài Nói Quá | Ngắn Nhất Soạn Văn 8
-
Soạn Bài Nói Quá (trang 101) - SGK Ngữ Văn 8 Tập 1
-
Soạn Bài Nói Quá Môn Ngữ Văn 8 Trang 101 Ngắn Gọn Nhất
-
Soạn Văn Bài: Nói Quá | Văn 8 Tập 1 (trang 101 - 103) - Tech12h
-
Soạn Bài Nói Quá Sgk Ngữ Văn 8 Tập 1
-
Soạn Bài Nói Quá Trang 101 SGK Môn Văn 8
-
Soạn Bài Nói Quá Trang 101 SGK Ngữ Văn 8 - Học Trực Tuyến
-
Soạn Bài Nói Quá Siêu Ngắn | Soạn Văn 8 Siêu Ngắn - SoanVan.NET
-
Bài Tập Phần 1 Trang 101 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1 | Soạn Bài Nói Quá
-
Soạn Bài Nói Quá Ngắn Gọn Nhất | Soạn Văn 8
-
Bài Soạn Siêu Ngắn: Nói Quá - Ngữ Văn Lớp 8
-
Giải Câu 1 – Nói Quá Và Tác Dụng Của Nói Quá (Trang 101 SGK Ngữ ...
-
Soạn Bài Nói Quá, Ngữ Văn 8