Soạn Bài Rằm Tháng Giêng Chi Tiết Và đầy đủ Nhất
Có thể bạn quan tâm
HomewikiSoạn bài Rằm tháng giêng chi tiết và đầy đủ nhất – nội dung, dàn ý, giá trị, bố cục, tác giả – Ngữ văn lớp 7 You are viewing the article: Soạn bài Rằm tháng giêng chi tiết và đầy đủ nhất – nội dung, dàn ý, giá trị, bố cục, tác giả – Ngữ văn lớp 7 at Vuidulich.vn
Or you want a quick look: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm
Rằm tháng giêng là một trong những tác phẩm chọn lọc hay nhất của Hồ Chí Minh. Đây cũng là bài học trong điểm trong chương trình ngữ văn lớp 7. Hãy cùng GiaiNgo soạn bài Rằm tháng giêng chi tiết nhất nhé! Vuidulich.vn cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
- Soạn bài Rằm tháng giêng chi tiết
- soạn văn 7 bài 12: rằm tháng giêng
- Tóm tắt bài Rằm tháng giêng
- Soạn bài Cảnh khuya
- Soạn bài Cảnh khuya loigiaihay
- Cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng VietJack
- Phương thức biểu đạt của bài Rằm tháng giêng
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Rằm tháng giêng
Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm
Đôi nét về tác giả Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh (1890 – 1969) là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. Người đã lãnh đạo nhân dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Bác có tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung. Quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Không chỉ là một nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc, Hồ Chí Minh còn được biết đến với tư cách là một nhà văn nhà thơ lớn. Khi soạn bài Rằm tháng giêng, bác mang trong mình nhụ ý sâu sắc. Ý nghĩa đó sẽ được phân tích ngay sau đây.Hoàn cảnh ra đời bài Rằm tháng giêng
Bài thơ được Bác Hồ sáng tác khi còn ở chiến khu Việt Bắc. Thời điểm chính là trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954). Cuối năm 1947, quân xâm lược Pháp ồ ạt tấn công lên căn cứ Việt Bắc. Bọn chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não và lãnh đạo của quân ta. Nhưng với sự đồng lòng cùng sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, chiến dịch Việt Bắc đã làm thất bại kế hoạch của quân địch. Biết được hoàn cảnh ra đời tác phẩm là nội dung quan trọng khi soạn bài Rằm tháng giêng.Bố cục bài Rằm tháng giêng
Đa số mọi người đều thống nhất khi soạn bài Rằm tháng giêng sẽ chia tác phẩm thành hai phần:- Phần 1 (hai câu đầu): cảnh đêm trăng trò.
- Phần 2 (hai câu cuối): hoạt động cách mạng trong đêm trăng.
Đọc – hiểu bài Rằm tháng giêng
Khi soạn bài Rằm tháng giêng, các bạn cần hiểu được những ý nghĩ bên trong những câu thơ đầy ẩn dụ của Bác. Bài thơ Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) Bác viết năm 1948. Lúc này, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta mới trải qua hơn một năm. Khi đó, đội quân ta còn gặp nhiều khó khăn chồng chất. Thế nhưng những khó khăn ấy không để lại một nét gợn nào trong bài thơ. Bài thơ biểu hiện một vẻ đẹp hoàn chỉnh một đêm trăng rằm tháng giêng. Nhưng đẹp hơn cả là vẻ đẹp lung linh của một tâm hồn lớn. Cảm hứng sáng tạo của nhà thơ trước hết dậy lên từ cảnh một đêm rằm tháng giêng. Có nghĩa là một đêm trăng, lại trăng rằm, vầng trăng đang độ tròn đẹp nhất. Cảnh vật ở đây phơi phới lồng lộng, đù đó là cảnh ban đêm ở chiến khu Việt Bắc. Đất trời sông nước tràn ngập ánh trăng, tràn ngập sắc xuân, sức xuân. Bài thơ Rằm tháng giêng là cả một sự hài hoà tuyệt đẹp. Hài hoà giữa cái dáng vẻ cổ điển hiện đại. Bởi ở đây, tác giả không tan biến vào tạo vật. Bác xuất hiện với tư thế của một người đang cùng nhân dân, lãnh đạo nhân dân trù hoạch công việc kháng chiến. Bác luôn giữ vững nền độc lập, tư do của dân tộc. READ Skin toner là gì? Nguồn gốc, Tác dụng và Cách sử dụng Skin toner Bài thơ còn là sự hoà quyện giữa con người nghệ sĩ và con người chiến sĩ trong một con người Hồ Chí Minh. Đây có thể coi là một trong những bài thơ hay nhất của Bác viết trong những ngày ở chiến khu Việt Bắc gian khổ, thiếu thốn nhưng tràn đầy lạc quan cách mạng. Khi soạn bài Rằm tháng giêng, bạn sẽ biết được những ý nghĩ sâu sắc như vậy.Soạn bài Rằm tháng giêng - Mẫu 1
Soạn văn Rằm tháng giêng chi tiết
I. Tác giả - Hồ Chí Minh (1890 - 1969) là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. Người đã lãnh đạo nhân dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. - Hồ Chí Minh có tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung. Quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Gia đình: Thân phụ là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc - một nhà Nho yêu nước có tư tưởng tiến bộ có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của Người. Thân mẫu của Người là bà Hoàng Thị Loan. - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Người đã sử dụng nhiều tên gọi khác nhau: Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Nguyễn Ái Quốc... Tên gọi “Hồ Chí Minh” được sử dụng lần đầu tiên trong hoàn cảnh: Ngày 13 tháng 8 năm 1942, khi Trung Quốc với danh nghĩa đại diện của cả Việt Minh và Hội Quốc tế Phản Xâm lược Việt Nam để tranh thủ sự ủng hộ của Trung Hoa Dân Quốc. - Không chỉ là một nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc, Hồ Chí Minh còn được biết đến với tư cách là một nhà văn nhà thơ lớn. - Hồ Chí Minh được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thể giới. - Một số tác phẩm nổi bật:- Tuyên ngôn độc lập (1945, văn chính luận)
- Bản án chế độ thực dân Pháp (1925, văn chính luận)
- Đường Kách Mệnh (1927, tập hợp những bài giảng)
- Con rồng tre (1922, kịch )
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946)
- Các truyện ngắn: Vi hành (1923), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925)...
- Nhật kí trong tù (thơ, 1942 - 1943)...
- Thất ngôn tứ tuyệt.
- Ngôn ngữ trong sáng, giản dị.
- Biện pháp tu từ: điệp ngữ...
- Phần 1. Hai câu đầu: Cảnh thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc trong đêm trăng.
- Phần 2. Hai câu sau: Hình ảnh con người trong đêm trăng.
Soạn văn Rằm tháng giêng ngắn gọn
I. Trả lời câu hỏi Câu 1. - Bài thơ “Rằm tháng giêng” được viết theo thể: thất ngôn tứ tuyệt. - Đặc điểm:- Gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Cách gieo vần: chữ cuối của các câu 1, 2 và 4 (viên - thiên - thuyền).
- Cách ngắt nhịp: 2/2/3
- Không rõ thời gian cụ thể, trăng lúc này tròn hay khuyết.
- Ánh trăng soi chiếu xuống bóng cây tạo ra một cảnh tượng thiên nhiên đầy thơ mộng.
- Hình ảnh nhà thơ trong đêm trăng: lo lắng, trăn trở về sự nghiệp cách mạng của đất nước.
- Trăng vào đêm rằng tháng giêng, đang ở độ tròn và sáng nhất (nguyệt chính viên).
- Ánh trăng bao trùm lên cảnh vật, mang sức sống của mùa xuân.
- Hình ảnh con người: bàn việc cách mạng với một niềm lạc quan tin tưởng vào chiến thắng.
Soạn bài Rằm tháng giêng - Mẫu 2
I. Trả lời câu hỏi Câu 1. - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - Đặc điểm:- Gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Cách gieo vần: chữ cuối của các câu 1, 2 và 4 (viên - thiên - thuyền).
- Cách ngắt nhịp: 2/2/3
- Không rõ thời gian cụ thể, trăng lúc này tròn hay khuyết.
- Ánh trăng soi chiếu xuống bóng cây tạo ra một cảnh tượng thiên nhiên đầy thơ mộng.
- Hình ảnh nhà thơ trong đêm trăng: lo lắng, trăn trở về sự nghiệp cách mạng của đất nước.
- Trăng vào đêm rằng tháng giêng, đang ở độ tròn và sáng nhất (nguyệt chính viên).
- Ánh trăng bao trùm lên cảnh vật, mang sức sống của mùa xuân.
- Hình ảnh con người: bàn việc cách mạng với một niềm lạc quan tin tưởng vào chiến thắng.
Trả lời câu hỏi soạn bài Rằm tháng giêng
Trả lời câu hỏi sách giáo khoa soạn bài Rằm tháng giêng
Soạn bài Rằm tháng giêng không thể hoàn chỉnh nếu bạn không trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.Câu 1 trang 142 sgk Ngữ Văn 7
Bài thơ “Rằm tháng giêng” được viết theo thể: thất ngôn tứ tuyệt với đặc điểm:- Gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ.
- Cách gieo vần: chữ cuối của các câu 1, 2 và 4 (viên – thiên – thuyền).
- Cách ngắt nhịp: 2/2/3.
Câu 2 trang 142 sgk Ngữ Văn 7
Khi soạn bài Rằm tháng giêng, mục đích của Bác miêu tả một không gian rộng lớn với bầu trời, mặt nước, dòng sông. Tất cả như hòa vào làm một. Với câu thơ thứ hai: từ “xuân” được điệp lại tới ba lần. Từ đó gợi ra vẻ đẹp của đêm rằm tháng giêng tràn ngập sắc xuân, dường như cảnh vật đều bị bao trùm bởi sự sống, vẻ đẹp tươi trẻ của mùa xuân.Câu 3 trang 142 sgk Ngữ Văn 7
Bài Nguyên tiêu gợi nhớ đến: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) của Lý Bạch. (Ở hình ảnh ánh trăng trong đêm).Câu 4 trang 142 sgk Ngữ Văn 7
Khi soạn bài Rằm tháng giêng, những đặc điểm sau được bộc rõ là:- Tâm hồn: thơ mộng, say mê trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan với niềm tin chiến thắng của cách mạng Việt Nam.
Câu 5 trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1
Sau khi soạn bài Rằm tháng giêng và Cảnh khuya, những so sánh rút ra là: Cảnh khuya:- Không rõ thời gian cụ thể, trăng lúc này tròn hay khuyết.
- Ánh trăng soi chiếu xuống bóng cây tạo ra một cảnh tượng thiên nhiên đầy thơ mộng.
- Hình ảnh nhà thơ trong đêm trăng: lo lắng, trăn trở về sự nghiệp cách mạng của đất nước.
- Trăng vào đêm rằng tháng giêng, đang ở độ tròn và sáng nhất (nguyệt chính viên).
- Ánh trăng bao trùm lên cảnh vật, mang sức sống của mùa xuân.
- Hình ảnh con người: bàn việc cách mạng với một niềm lạc quan tin tưởng vào chiến thắng.
Luyện tập
Sau khi soạn bài Rằm tháng giêng, một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên là:Ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.Cảnh rừng Việt Bắc
Kháng chiến thành công ta trở lại Trăng xưa, hạc cũ với xuân nàyTrung thu
Trung thu ta cũng tết trong tù, Trăng gió đêm thu gợn vẻ sầu; Trên đây là phần soạn bài Rằm tháng giêng đầy đủ và chi tiết nhất mà GiaiNgo tổng hợp. Đừng quên lưu lại những ý chính và ghi nhớ các kiến thức trọng điểm nhé! Vuidulich.vn cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:- Soạn bài Rằm tháng giêng chi tiết
- soạn văn 7 bài 12: rằm tháng giêng
- Tóm tắt bài Rằm tháng giêng
- Soạn bài Cảnh khuya
- Soạn bài Cảnh khuya loigiaihay
- Cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng VietJack
- Phương thức biểu đạt của bài Rằm tháng giêng
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Rằm tháng giêng
About The Author
admin
Leave a Reply Cancel Reply
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
- ĂN NGON
- Chưa phân loại
- ĐIỂM ĐẾN
- Giáo dục
- GÓC TƯ VẤN
- KHÁM PHÁ
- Kinh nghiệm du lịch
- Làm đẹp
- MUA SẮM
- Thế Giới
- tiếng anh
- TIN TỨC
- Văn học
- VI VU
- wiki
Từ khóa » Bố Cục Rằm Tháng Giêng
-
Rằm Tháng Giêng - Tác Giả, Nội Dung, Bố Cục, Tóm Tắt, Dàn ý - Ngữ Văn 7
-
Bài Thơ Rằm Tháng Giêng - Nội Dung, Dàn ý, Giá Trị, Bố Cục, Tác Giả
-
Rằm Tháng Giêng - Hồ Chí Minh | Tác Giả - Tác Phẩm Văn 7
-
Bài Thơ Rằm Tháng Giêng Nguyên Tiêu, Hồ Chí Minh
-
Bài Thơ Rằm Tháng Giêng - Nội Dung, Dàn ý, Giá Trị, Bố Cục, Tác Giả
-
Nội Dung Và Nghệ Thuật Bài Thơ Rằm Tháng Giêng - Tech12h
-
Soạn Bài Rằm Tháng Giêng Chi Tiết Và đầy đủ Nhất – Ngữ Văn 7
-
Bài Thơ Rằm Tháng Giêng - Nội Dung, Dàn ý, Giá Trị, Bố Cục, Tác Giả
-
Tác Giả - Tác Phẩm: Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng - Toploigiai
-
Nội Dung Và Nghệ Thuật Bài Thơ Rằm Tháng Giêng | Soạn Văn 7 Tập 1
-
Soạn Bài: Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng
-
Rằm Tháng Giêng - Tác Giả, Nội Dung, Bố Cục, Tóm Tắt, Dàn ý ...
-
Top 15 Giới Thiệu Khái Quát Về Bài Thơ Rằm Tháng Giêng 2022
-
Soạn Văn 7 Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng Tóm Tắt - HOC247
-
Soạn Bài Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng | Ngắn Nhất Soạn Văn 7
-
Khái Quát Về Tác Phẩm Rằm Tháng Giêng
-
Cảnh Khuya - Rằm Tháng Giêng - Hồ Chí Minh - Soạn Văn Siêu Ngắn