Soạn Bài: Sọ Dừa - Soạn Văn 6 Siêu Ngắn
Có thể bạn quan tâm
Soạn văn 6
Sọ Dừa- Soạn văn
- Lớp 6
- Sọ Dừa
Bố cục & Nội dung chính
Hướng dẫn trả lời
Trang 54
Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường? Kể vể sự ra đời của Sọ Dừa như vậy, nhân dân muốn thể hiện điểu gì và muốn chú ý đến những con người như thế nào trong xã hội xưa?
Câu 2 - Trang 54
Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì vể quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật?
Câu 3 - Trang 54
Tại sao cô út lại bằng lòng lấy Sọ Dừa? Em có nhận xét gì vế nhân vật cô út?
Câu 4 - Trang 54
Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, em thấy người lao động mơ ước điều gì?
Câu 5 - Trang 54
Hãy nêu ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa.
- Đoạn 1 (Từ đầu … đến “đặt tên cho nó là Sọ Dừa”): Sự ra đời của Sọ Dừa.
- Đoạn 2 (Tiếp theo … đến “phòng khi dùng đến”): Sọ Dừa cưới cô Út, trở về hình dáng tuấn tú và thi đỗ trạng nguyên.
- Đoạn 3 (Còn lại): Biến cố cô Út bị hãm hại và đoàn tụ vợ chồng.
Nội dung chính: Truyện đề cao lòng nhân ái, sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người, khẳng định niềm tin vào sự công bằng, vào giá trị của lao động và sự cố gắng. Truyện nêu lên bài học khi đánh giá, nhìn nhận một con người: phải xem xét toàn diện, không nên chỉ nhìn vẻ bề ngoài
Trang 54 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 1Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường? Kể vể sự ra đời của Sọ Dừa như vậy, nhân dân muốn thể hiện điểu gì và muốn chú ý đến những con người như thế nào trong xã hội xưa?
- Sự ra đời khác thường của Sọ Dừa: Bà mẹ vào rừng hái củi, khát nước quá bà đã uống cạn nước mưa trong một cái sọ dừa. Vậy là bà thụ thai và đẻ ra Sọ Dừa dị dạng không chân, không tay, tròn như một quả dừa chỉ “lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì”.
- Nhân dân ta muốn thể hiện sự quan tâm, thương cảm đến những số phận thấp hèn, đau khổ chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội.
Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì vể quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật?
- Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết:
- Chăn bò giỏi
- Thổi sáo rất hay
- Sắm đủ sính lễ cưới vợ
- Thi đỗ trạng nguyên
- Có tài dự đoán.
- Sự đối lập giữa bề ngoài dị dạng, xấu xí với vẻ đẹp phẩm chất bên trong → khẳng định giá trị chân chính của con người.
Tại sao cô út lại bằng lòng lấy Sọ Dừa? Em có nhận xét gì vế nhân vật cô út?
- Cô út bằng lòng lấy Sọ Dừa vì tính tình hiền lành, tử tế, không phân biệt, xét đoán qua vẻ bề ngoài; cô nhận ra vẻ đẹp bên trong Sọ Dừa, tình yêu chân thành.
- Nhận xét về cô út: Cô út là người giàu lòng nhân hậu, biết yêu thương, thông minh, biết sẻ chia và rất giàu nghị lực.
Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, em thấy người lao động mơ ước điều gì?
Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, em thấy người lao động mơ ước:
- Người chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ sẽ được đổi đời → ước mơ công bằng xã hội.
- Ngoài ra, những người ăn ở hiền lành sẽ luôn được hạnh phúc, sống một cuộc sống ấm no còn kẻ ác, tham lam sẽ phải chịu sự trừng phạt thích đáng.
Hãy nêu ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa.
Những ý nghĩa chính của truyện “Sọ Dừa”:
- Truyện đề cao giá trị đích thực, vẻ đẹp bên trong của của con người.
- Đề cao lòng nhân ái đối với người bất hạnh. Có lòng nhân ái sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
- Thể hiện ước mơ và niềm tin mãnh liệt về cuộc sống công bằng, tốt đẹp.
-
Con Rồng cháu Tiên
-
Bánh chưng, bánh giầy
-
Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
-
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
-
Thánh Gióng
-
Từ mượn
-
Tìm hiểu chung về văn tự sự
- Bài 1
- Con Rồng cháu Tiên
- Bánh chưng, bánh giầy
- Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
- Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Bài 2
- Thánh Gióng
- Từ mượn
- Tìm hiểu chung về văn tự sự
- Bài 3
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Nghĩa của từ
- Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Bài 4
- Sự tích Hồ Gươm
- Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Viết bài tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện
- Bài 5
- Sọ Dừa
- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Lời văn, đoạn văn tự sự
- Bài 6
- Thạch Sanh
- Chữa lỗi dùng từ
- Bài 7
- Em bé thông minh
- Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
- Luyện nói kể chuyện
- Bài 8
- Cây bút thần
- Danh từ
- Ngôi kể trong văn tự sự
- Bài 9
- Ông lão đánh cá và con cá vàng - A. Pu-skin
- Thứ tự kể trong văn tự sự
- Viết bài tập làm văn số 2 - Văn kể chuyện
- Bài 10
- Ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi
- Đeo nhạc cho mèo
- Danh từ (tiếp theo)
- Bài 11
- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Cụm danh từ
- Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường
- Bài 12
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới
- Số từ và lượng từ
- Viết bài tập làm văn số 3
- Kể chuyện tưởng tượng
- Bài 13
- Ôn tập truyện dân gian
- Chỉ từ
- Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
- Bài 14
- Con hổ có nghĩa
- Động từ
- Cụm động từ
- Bài 15
- Mẹ hiền dạy con
- Tính từ và cụm tính từ
- Bài 16
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng - Hồ Nguyên Trừng
- Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả
- Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện
- Bài 17
- Ôn tập Tiếng Việt
- Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) - Tập 1
- Bài 18
- Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài
- Phó từ
- Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- Bài 19
- Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi
- So sánh
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- Bài 20
- Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh
- Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- Bài 21
- Vượt thác - Võ Quảng
- So sánh (tiếp theo)
- Phương pháp tả cảnh
- Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh
- Bài 22
- Buổi học cuối cùng - An-phông-xơ Đô-đê
- Nhân hóa
- Phương pháp tả người
- Bài 23
- Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ
- Ẩn dụ
- Luyện nói về văn miêu tả siêu ngắn
- Bài 24
- Lượm - Tố Hữu
- Mưa - Trần Đăng Khoa
- Hoán dụ
- Tập làm thơ bốn chữ
- Bài 25
- Cô Tô - Nguyễn Tuân
- Các thành phần chính của câu
- Viết bài tập làm văn số 6 - Văn tả người
- Bài 26
- Cây tre Việt Nam - Thép Mới
- Câu trần thuật đơn
- Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ
- Bài 27
- Lòng yêu nước - I-li-a Ê-ren-bua
- Lao xao - Duy Khán
- Câu trần thuật đơn có từ là
- Bài 28
- Ôn tập truyện và kí
- Câu trần thuật đơn không có từ là
- Ôn tập văn miêu tả
- Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo
- Bài 29
- Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử - Thúy Lan
- Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
- Viết đơn
- Bài 30
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Xi-át-tơn
- Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
- Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
- Bài 31
- Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
- Động Phong Nha - Trần Hoàng
- Bài 32
- Tổng kết phần Văn
- Tổng kết phần Tập làm văn
- Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
- Bài 33
- Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) - Tập 2
- Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
- Bài 34
- Tổng kết phần Tiếng Việt
Từ khóa » Bố Cục Sọ Dừa
-
Sọ Dừa - Tác Giả, Nội Dung, Bố Cục, Tóm Tắt, Dàn ý - Haylamdo
-
Sọ Dừa: Tác Giả, Bố Cục, Tóm Tắt Nội Dung Chính, Dàn ý
-
Sọ Dừa: Tác Giả, Bố Cục, Tóm Tắt Nội Dung Chính, Dàn ý
-
Bố Cục Sọ Dừa Chính Xác Nhất | Ngữ Văn Lớp 6 Kết Nối Tri Thức
-
Sọ Dừa | Soạn Văn Lớp 6 Chi Tiết - Toploigiai
-
Hướng Dẫn Soạn Bài Sọ Dừa Sgk Ngữ Văn 6 Tập 1
-
Bài 5: Sọ Dừa - Ngữ Văn 6 - Hoc247
-
Tìm Hiểu Chung Tác Phẩm Sọ Dừa | Tác Giả
-
Soạn Bài Sọ Dừa Lớp 6 Ngắn Gọn Và Chi Tiết Nhất
-
Top #10 ❤️ Bố Cục Văn Bản Sọ Dừa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 8 ...
-
Top 6 Bài Soạn Sọ Dừa (Ngữ Văn 6) Hay Nhất
-
Sọ Dừa | Soạn Văn Lớp 6 Ngắn Nhất | - Học Thật Tốt
-
Soạn Bài Sọ Dừa Tóm Tắt - Chân Trời Sáng Tạo Ngữ Văn 6 - Ôn Thi HSG
-
Soạn Bài: Sọ Dừa Ngữ Văn Lớp 6 Tập 2 - Kết Nối Tri Thức
-
Soạn Bài Thực Hành đọc: Sọ Dừa - Kết Nối Tri Thức 6 Ngữ Văn Lớp 6 ...
-
Sọ Dừa: Tác Giả, Bố Cục, Tóm Tắt Nội Dung Chính, Dàn ý