Soạn Bài Sọ Dừa (Truyện Cổ Tích) - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Soạn Văn 6Học Tốt Ngữ Văn 6Sọ Dừa (Truyện cổ tích) Soạn bài Sọ Dừa (Truyện cổ tích)
  • Sọ Dừa (Truyện cổ tích) trang 1
  • Sọ Dừa (Truyện cổ tích) trang 2
  • Sọ Dừa (Truyện cổ tích) trang 3
  • Sọ Dừa (Truyện cổ tích) trang 4
sọ DỪA (Truyện cổ tícli) MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu được khái niệm truyện cổ tích. Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện và một sô' đặc điểm tiêu biểu của nhân vật Sọ Dừa. Kể lại được truyện. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI Truyện cổ tích: là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một sô' kiểu nhân vật (nhân vật bất hạnh; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng; nhân vật thông minh và nhân vật ngô'c nghếch; nhân vật là động vật). Truyện cổ tích thường có yếu tô' hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuô'i cùng của cái thiện đô'i với cái ác, cái tô't đô'i với cái xấu, sự công bằng đô'i với sự bất công. Truyện cổ tích có ba loại: Truyện cổ tích thần kì: truyện mang nhiều yếu tố thần kì phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, qua đó thể hiện ước mơ về công lí xã hội và sự đổi đời. Ví dụ: Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa, Sự tích trầu cau... Truyện cố tích về loài vật: nhân vật chính là các con vật, loại truyện này nhằm giải thích các đặc điểm và thói quen của các con vật hoặc môi quan hệ giữa các con vật, qua đó đúc kết kinh nghiệm về thế giới loài vật. Ví dụ: Quạ và Công; Trê và Cóc; Cóc kiện Trời... Truyện cố tích sinh hoạt: kể về sự thông minh, tài phân xử hoặc sự đô'i trá, gian xảo... loại truyện này gần với đời sống thực, do đó không có yếu tố thần kì. Truyện Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật bất hạnh - người có hình dáng xấu xí. 2. Phân đoạn: chia làm 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến “đặt tên cho nó là Sọ Dừa”: Giới thiệu về sự ra đời của Sọ Dừa. Đoạn 2: Tiếp đến “phòng khi dùng đến”: Cuộc sống của vợ chồng Sọ Dừa. Đoạn 3: Phần còn lại: Dã tâm của hai cô chị, cuộc đoàn tụ của vợ chồng Sọ Dừa. TRẢ LỜI CÂU HỎI: Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường? Kể về sự ra đời của Sọ Dừa như vậy, nhân dân muôn thế hiện điều gì, và muôn chú ý đến những con người như thế nào trong xã hội xưa? Sự ra đời của Sọ Dừa có nhiều nét khác lạ: + Bà mẹ mang thai Sọ Dừa khác thường (uống nước trong cái sọ dừa về có mang). + Sọ Dừa với hình dạng khác thường: (không chân tay, tròn như quả dừa). + Sọ Dừa lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì. Điều nhân dân muốn thể hiện qua việc kể về Sọ Dừa: + Sọ Dừa mang kiểu nhân vật bất hạnh (mang lốt xấu xí). + Phản ánh đến một loại người đau khổ và thấp hèn nhất trong xã hội (không có hình dạng như con người, không làm được việc gì) -» Gợi sự thương cảm đối với nhân vật. Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật? a. Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua các chi tiết: + Chăn bò rất giỏi (ngày nắng cũng như ngày mưa, bò con nào con nấy bụng no căng). + Tài thổi sáo (tiếng sáo véo von). + Giục mẹ hỏi con gái phú ông làm vợ. + Sắm đủ lễ vật theo yêu cầu của phú ông (một chình vùng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm). + Đỗ trạng nguyên. + Có tài dự đoán, lo xa mọi chuyện (khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt luôn trong người phòng khi dùng đến). b. Nhận xét về quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong: Có sự đốì lập giữa hình thức bên ngoài với phẩm chất bên trong: bề ngoài dị dạng, kì quái, vô dụng; cởi bỏ vỏ lốt, Sọ Dừa lại có vẻ đẹp của một chàng trai khôi ngô với tài năng và sự thông minh tuyệt vời. Sự đốì lập đó đề cao phẩm chất bên trong của con người, đồng thời cũng thể hiện ước mơ về sự đổi đời của người lao động trong xã hội xưa. Tại sao cô út lại bằng lòng lấy Sọ Dừa? Em có nhận xét gì về nhân vật cô Út? Cô Út bằng lòng lấy Sọ Dừa vì biết thực chất vẻ đẹp của Sọ Dừa (tháy một chàng trai khôi ngô ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ). Nhận xét về cô út: “Cô Út hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tễ”. Chính vì lòng thương người đã giúp cô nhìn thây được một chàng trai khôi ngô, tuấn tú, tài giỏi, luôn núp mình dưới cái vỏ bọc xấu xí và cô út đã trở thành bà Trạng. Đó cũng chính là phần thưởng dành cho cô vì cô đã nhìn thấy được giá trị thực chất bên trong của một con người. Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí, nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô Út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị phải bỏ nhà trôn đi. Qua kết cục này, em thấy người lao động ước mơ điều gì? Ước mơ của người lao động: Ước mơ đổi đời: Từ một thân phận thấp kém, từ một con người xấu xí tưởng như vô dụng nay trở thành đẹp đẽ, tài giỏi, thông minh, sống hạnh phúc. Ước mơ về sự công bằng: “Ớ hiền gặp lành”: Sọ Dừa được sống hạnh phúc bên người vợ hiền, nhân hậu, còn hai cô chị độc ác sẽ bị trùng phạt đích đáng. Hãy nêu những ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa. Đề cao giá trị phẩm chất bên trong của con người. Thể hiện tấm lòng nhân ái đối với những con người bất hạnh. Sức sông mãnh liệt và tinh thần lạc quan của nhân dân lao động: còn sông, còn có hi vọng, hi vọng vào sự công bằng, lẽ phải của lòng tốt với sự độc ác và bất công. GHI NHỚ Sọ Dừa là truyện cổ tích về người mang lốt vật, kiểu nhân vật khá phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Nhân vật chính của loại truyện cổ tích này có hình hài dị dạng, thường mang lốt vật, bị mọi người xem thường, coi là “vô tích sự”. Nhưng đây là nhân vật có phẩm chất, tài năng đặc biệt. Cuối cùng nhân vật trút bỏ lốt vật, kết hôn cùng người đẹp, sống cuộc đời hạnh phúc. Truyện Sọ Dừa đề cao giá trị chân chính của con người và tình thương đối với người bất hạnh. LUYỆN TẬP Trong truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài có nhiều truyện kể về các nhân vật giông Sọ Dừa (người ban đầu mang hình dạnh xấu xí, có nhiều tài năng, cuổì cùng trút bỏ lốt thành người đẹp và hưởng hạnh phúc). (Học sinh đọc phần đọc thêm trang 55 SGK) Kể diễn cảm truyện Sọ Dừa. Khi kể cần chú ý: Kể đúng các tình tiết cốt truyện theo một trình tự nhất định. Kể bằng lời của mình. Kể diễn cảm.

Các bài học tiếp theo

  • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
  • Lời văn, đoạn văn tự sự
  • Thạch Sanh (Truyện cổ tích)
  • Chữa lỗi dùng từ
  • Trả bài tập làm văn số 1
  • Em bé thông minh (Truyện cổ tích)
  • Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
  • Luyện nói kể chuyện
  • Cây bút thần (Truyện cổ tích Trung Quốc)
  • Danh từ

Các bài học trước

  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện (làm ở nhà)
  • Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
  • Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
  • Sự tích Hồ Gươm (Truyền thuyết)
  • Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
  • Nghĩa của từ
  • Sơn Tinh, Thủy Tinh (truyền thuyết)
  • Tìm hiểu chung về văn tự sự
  • Từ mượn
  • Thánh Gióng (Truyền thuyết)

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 6(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 6 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 6 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 6

  • Bài 1
  • Con rồng, cháu tiên (Truyền Thuyết)
  • Bánh chưng, bánh giầy (Truyền thuyết)
  • Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
  • Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
  • Bài 2
  • Thánh Gióng (Truyền thuyết)
  • Từ mượn
  • Tìm hiểu chung về văn tự sự
  • Bài 3
  • Sơn Tinh, Thủy Tinh (truyền thuyết)
  • Nghĩa của từ
  • Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
  • Bài 4
  • Sự tích Hồ Gươm (Truyền thuyết)
  • Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
  • Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện (làm ở nhà)
  • Bài 5
  • Sọ Dừa (Truyện cổ tích)(Đang xem)
  • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
  • Lời văn, đoạn văn tự sự
  • Bài 6
  • Thạch Sanh (Truyện cổ tích)
  • Chữa lỗi dùng từ
  • Trả bài tập làm văn số 1
  • Bài 7
  • Em bé thông minh (Truyện cổ tích)
  • Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
  • Luyện nói kể chuyện
  • Bài 8
  • Cây bút thần (Truyện cổ tích Trung Quốc)
  • Danh từ
  • Ngôi kể trong văn tự sự
  • Bài 9
  • Ông lão đánh cá và con cá vàng (truyền cổ tích A. Pu - skin)
  • Thứ tự kể trong văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn kể chuyện (làm tại lớp)
  • Bài 10
  • Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)
  • Thầy bói xem voi
  • Đeo nhạc cho mèo (Tự học có hướng dẫn)
  • Danh từ (tiếp theo)
  • Luyện nói kể chuyện
  • Bài 11
  • Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Truyện ngụ ngôn)
  • Cụm danh từ
  • Trả bài tập làm văn số 2
  • Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường
  • Bài 12
  • Treo biển (Truyện cười)
  • Lợn cưới, áo mới (Truyện cười)
  • Số từ và lượng từ
  • Viết bài tập làm văn số 3 (làm tại lớp)
  • Kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 13
  • Ôn tập truyện dân gian
  • Chỉ từ
  • Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 14
  • Con hổ có nghĩa (Truyện trung đại Việt Nam)
  • Động từ
  • Cụm động từ
  • Trả bài tập làm văn số 3
  • Bài 15
  • Mẹ hiền dạy con
  • Tính từ và cụm tính từ
  • Bài kiểm tra tổng hợp cuối kì I
  • Bài 16
  • Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
  • Rèn luyện chính tả
  • Bài 18
  • Bài học đường đời đầu tiên
  • Phó từ
  • Tìm hiểu chung về văn miêu tả
  • Bài 19
  • Sông nước Cà Mau
  • So sánh
  • Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bài 20
  • Bức tranh của em gái tôi
  • Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bài 21
  • Vượt thác
  • So sánh (tiếp theo)
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tả
  • Phương pháp tả cảnh
  • Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh (làm ở nhà)
  • Bài 22
  • Buổi học cuối cùng
  • Nhân hóa
  • Phương pháp tả người
  • Bài 23
  • Đêm nay Bác không ngủ
  • Ẩn dụ
  • Luyện nói về văn miêu tả
  • Bài 24
  • Lượm
  • Mưa (Tự học có hướng dẫn)
  • Hoán dụ
  • Xem toàn bộ...

Từ khóa » Sọ Dừa Là Sao