Soạn Bài Thánh Gióng - Ngắn Gọn Nhất - Học Tốt

hoctot.nam.name.vn TK
  • Lớp 12 Học ngay
  • Lớp 11 Học ngay
  • Lớp 10 Học ngay
  • Lớp 9 Học ngay
  • Lớp 8 Học ngay
  • Lớp 7 Học ngay
  • Lớp 6 Học ngay
  • Lớp 5 Học ngay
  • Lớp 4 Học ngay
  • Lớp 3 Học ngay
  • Lớp 2 Học ngay
  • Lớp 1 Học ngay
Trang chủ
Soạn bài Thánh Gióng - Ngắn gọn nhất

Soạn Văn lớp 6 ngắn gọn tập 1 bài Thánh Gióng. Câu 1: Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?

  • Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Ngắn gọn nhất
  • Soạn bài Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt - Ngắn gọn nhất
  • Soạn bài Từ mượn - Ngắn gọn nhất
  • Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự - Ngắn gọn nhất
  • Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh - Ngắn gọn nhất

Xem thêm:

  • Soạn bài Thánh Gióng siêu ngắn
  • Soạn bài Thánh Gióng (Chi tiết)
  • Văn mẫu: Thánh Gióng (Hay nhất)

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Bố cục
  • ND chính
  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Bố cục
  • ND chính
Bài khác

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 1 (trang 22 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Nhân vật chính này được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tưởng kì ảo và giàu ý nghĩa. Em hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó?

- Trong truyện “Thánh Gióng” có các nhân vật: Thánh Gióng, mẹ Thánh Gióng, sứ giả, nhà vua, dân làng và giặc Ân.

- Nhân vật chính trong truyện là Thánh Gióng.

- Những chi tiết tưởng tượng kì ảo:

+, Bà mẹ ra đồng giẫm lên vết chân to, lạ và thụ thai.

+, Ba năm Gióng không biết nói, cười, cũng chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy.

+, Tiếng nói đầu tiên là nhờ mẹ ra mời sứ giả vào.

+, Gióng ăn bao nhiêu cũng không đủ no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.

+, Biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng.

+, Cưỡi ngựa ra trận đánh giặc, roi sắt gãy, gióng nhổ tre đánh tan giặc Ân rồi bay về trời.

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 (trang 22 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Theo em, các chi tiết sau đây có ý nghĩa như thế nào?

a. Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc:

- Ca ngợi ý thức đánh giặc , cứu nước trong con người Thánh Gióng.

- Trong Gióng luôn luôn nghĩ cho đất nước, luôn nghĩ phải đánh thắng giặc Ân nên Thánh Gióng có những khả năng, hành động khác thường.

- Thánh Gióng chính là hình ảnh của nhân dân.

b. Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc:

   Để chiến thắng giặc ta phải chuẩn bị từ lương thực cho đến vũ khí.

c. Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé:

+, Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ cái bình thường, giản dị.

+, Nhân dân ta yêu thương Gióng muốn cho cậu bé đó lớn nhanh để đánh giặc cứu nước.

+, Thể hiện được tấm lòng tương thân tương ái, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn của nhân dân ta.

+, Gióng chính là sức mạnh của toàn dân.

d. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn thành tráng sĩ:

+, Vì nhiệm vụ cứu nước không thể chậm trễ. Cuộc chiến đấu chống ngoại xâm đòi hỏi dân tộc ta phải có một sức mạnh phi thường như vậy.

+, Gióng vươn vai thể hiện được sự trưởng thành vượt bậc, về sức mạnh, về tinh thần của dân tộc ta trước giặc ngoại xâm.

đ. Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc:

+, Gióng đã không chịu đầu hàng khuất phục – thể hiện sự kiên cường, dám đấu tranh của người dân Việt Nam.

+, Gióng không chỉ dùng vũ khí chống giặc ngoại xâm mà dùng cả cỏ cây của đất nước, bằng những gì có thể giết giặc.

e. Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời:

+, Việc đánh giặc là trách nhiệm và là sự tự nguyện của bản thân không ai bắt buộc nên khi đánh giặc xong Gióng không trở về nhận thưởng, không hề đòi công danh.

+, Gióng là con của thần, của trời thì nhất định Gióng phải về trời chỉ để lại dấu tích của chiến công trên quê hương thân thuộc của mình.

+, Gióng là non nước, đất trời là biểu tượng của người dân Văn Lang.

Câu 3

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 3 (trang 23 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng?

- Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng đánh giặc giữ nước.

- Gióng chính là  sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nước: sức mạnh của tổ tiền, thần thánh (ra đời một cách kì lạ: bà mẹ ướm chân về thụ thai), sức mạnh của mọi người (góp gạo nuôi Gióng) và là sức mạnh của thiên nhiên, văn hóa, kĩ thuật (tre, áo giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt).

Câu 4

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 4 (trang 23 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em, truyện Thánh Gióng  có liên quan đến sự thật lịch sử nào?

   Truyền thuyết “Thánh Gióng” liên quan đến thời đại Hùng Vương. Nhân dân ta trồng lúa nước khá phát triển, biết rèn ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt. Truyền  thuyết cũng phản ánh được nhân dân ta có truyền thống sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm và sử dụng tất cả phương tiện để đánh giặc.

Bố cục

Video hướng dẫn giải

II. LUYỆN TẬP:

Trả lời câu 1 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em?

   Hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em là hình ảnh Thánh Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt và nhảy lên ngựa để tham gia vào trận chiến đấu chống quân xâm lược.

Trả lời câu 2 (trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên là “Hội khỏe Phù Đổng”?

   Hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên là “Hội khỏe Phù Đổng” vì:

   Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, học sinh – cũng chính là lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới.

   Ngoài ra, mục đích của hội thi là để học tập, rèn luyện sức khỏe, lao động tốt và góp phần vào sự nghiệp xây dựng – phát triển đất nước giàu mạnh.

Bố cục: 4 đoạn

- Đoạn 1 (Từ đầu … đến “đặt đâu thì nằm đấy”): Sự ra đời kì lạ của Gióng.

- Đoạn 2 (Tiếp theo … đến “giết giặc, cứu nước”): Gióng gặp sứ giả và sự lớn nhanh kì lạ của Gióng.

- Đoạn 3 (Tiếp theo … đến “từ từ bay lên trời”): Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc Ân.

- Đoạn 4 (Còn lại): Gióng bay về trời.

ND chính

Video hướng dẫn giải

 

Truyện Thánh Gióng ca ngợi tình yêu nước, tinh thần bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thời cổ đại.

HocTot.Nam.Name.Vn

Chia sẻ Bình luận Chia sẻ Bình chọn: 4.4 trên 357 phiếu

Bài tiếp theo

  • Soạn bài Từ mượn - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 6 ngắn nhất tập 1 bài Từ mượn. Câu 1. Dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng, hãy giải thích các từ trượng, tráng sĩ trong câu sau:

  • Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 6 ngắn gọn tập 1 bài Tìm hiểu chung về văn tự sự. Câu 1. Trong đời sống hằng ngày ta thường nghe những yêu cầu và câu hỏi như sau:

Báo lỗi - Góp ý

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

Góp ý

Hãy viết chi tiết giúp HocTot.Nam.Name.Vn

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Gửi góp ý Hủy bỏ

Báo lỗi góp ý

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả

Giải khó hiểu

Giải sai

Lỗi khác

Hãy viết chi tiết giúp HocTot.Nam.Name.Vn

Gửi góp ý Hủy bỏ close
  • Bài 1
    • Con Rồng cháu Tiên
    • Bánh chưng, bánh giầy
    • Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt
    • Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
  • Bài 2
    • Thánh Gióng
    • Từ mượn
    • Tìm hiểu chung về văn tự sự
  • Bài 3
    • Sơn Tinh, Thủy Tinh
    • Nghĩa của từ
    • Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
  • Bài 4
    • Sự tích Hồ Gươm
    • Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
    • Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
    • Viết bài làm văn số 1 – văn kể chuyện (làm ở nhà)
  • Bài 5
    • Sọ Dừa
    • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
    • Lời văn, đoạn văn tự sự
  • Bài 6
    • Thạch Sanh
    • Chữa lỗi dùng từ
  • Bài 7
    • Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
    • Em bé thông minh
    • Luyện nói kể chuyện
  • Bài 8
    • Cây bút thần
    • Danh từ
    • Ngôi kể trong văn tự sự
  • Bài 9
    • Ông lão đánh cá và con cá vàng - Alexander Pushkin
    • Thứ tự kể trong văn tự sự
    • Viết bài tập làm văn số 2 – Văn kể chuyện
  • Bài 10
    • Ếch ngồi đáy giếng (truyện ngụ ngôn)
    • Thầy bói xem voi
    • Đeo nhạc cho mèo
    • Danh từ (tiếp theo)
    • Luyện nói kể chuyện (Tiếp theo)
  • Bài 11
    • Chân, tay, tai, mắt, miệng (truyện ngụ ngôn)
    • Cụm danh từ
    • Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường
  • Bài 12
    • Treo biển
    • Lợn cưới, áo mới (truyện cười)
    • Số từ và lượng từ
    • Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 (ngắn gọn)
    • Kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 13
    • Ôn tập truyện dân gian
    • Chỉ từ
    • Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 14
    • Con hổ có nghĩa
    • Động từ
    • Cụm động từ
  • Bài 15
    • Mẹ hiền dạy con
    • Tính từ cụm tính từ
    • Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
  • Bài 16
    • Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
    • Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện
    • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả
  • Bài 17
    • Soạn bài Ôn tập Tiếng Việt
    • Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn)
  • Bài 18
    • Bài học đường đời đầu tiên
    • Phó từ
    • Tìm hiểu chung về văn miêu tả
  • Bài 19
    • Sông nước Cà Mau
    • So sánh
    • Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bài 20
    • Bức tranh của em gái tôi
    • Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bài 21
    • Vượt thác
    • So sánh (tiếp)
    • Phương pháp tả cảnh
    • Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh
  • Bài 22
    • Buổi học cuối cùng
    • Nhân hóa
    • Phương pháp tả người
  • Bài 23
    • Đêm nay Bác không ngủ
    • Ẩn dụ
    • Luyện nói về văn miêu tả
  • Bài 24
    • Lượm
    • Mưa
    • Hoán dụ
    • Tập làm thơ bốn chữ - Ngắn gọn nhất
  • Bài 25
    • Cô Tô
    • Các thành phần chính của câu
    • Viết bài tập làm văn số 6 – Văn tả người
  • Bài 26
    • Cây tre Việt Nam
    • Câu trần thuật đơn
    • Hoạt động Ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ
  • Bài 27
    • Lòng yêu nước
    • Lao xao
    • Câu trần thuật đơn có từ là
  • Bài 28
    • Ôn tập truyện và kí - Ngắn gọn nhất
    • Câu trần thuật đơn không có từ "là"
    • Ôn tập văn miêu tả
    • Viết bài tập làm văn số 7- Văn miêu tả sáng tạo
  • Bài 29
    • Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
    • Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ - Ngắn gọn nhất
    • Viết đơn
  • Bài 30
    • Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
    • Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp)
    • Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
  • Bài 31
    • Động Phong Nha
    • Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
  • Bài 32
    • Tổng kết phần Văn
    • Tổng kết phần Tập làm văn
    • Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
  • Bài 33
    • Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
    • Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
  • Bài 34
    • Tổng kết phần Tiếng Việt

Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng HocTot.Nam.Name.Vn. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Họ và tên:

Email / SĐT:

Gửi Hủy bỏ

Tiện ích | Blog

Nội dung từ Loigiaihay.Com

Từ khóa » Ta Bài Thánh Gióng Ngắn Gọn