Soạn Bài Tính Từ Và Cụm Tính Từ - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 6Soạn Văn 6Học Tốt Ngữ Văn 6Tính từ và cụm tính từ Soạn bài Tính từ và cụm tính từ
  • Tính từ và cụm tính từ trang 1
  • Tính từ và cụm tính từ trang 2
  • Tính từ và cụm tính từ trang 3
  • Tính từ và cụm tính từ trang 4
TÍNH TỬ VÀ CỰM TÍNH TỪ MỤC TIÊU BÀI HỌC Nắm được đặc điểm của tính từ và một sô' loại tính từ cơ bản. Nắm được cấu tạo của cụm tính từ. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI. Tính từ là những từ chỉ tính chất, chỉ đặc trưng của sự vật như: hình thể, màu sắc, dung lượng, kích thước, đặc trưng. Thí dụ: to, nhỏ, xanh, dỏ, lớn, bé, dài, ngắn, tốt, xấu, vui, buồn,... Về đặc điểm ngữ pháp, tính từ có nhiều nét giông động từ. Tính từ có thế kết hợp với các phó từ: dã, dang, sẽ, vẫn, cứ, còn, hoặc: hãy, đừng, chớ. Ngoài ra so với động từ, tính từ kết hợp phố biến hơn các phó từ chỉ mức độ: rấí, hơi, cực, kì,... Tính từ có thể trực tiếp làm vị ngữ và có chức năng định tố trong cụm danh từ. Cụm tính từ: Gồm 3 phần. + Phần đầu do các phó từ đảm nhiệm. Ví dụ: rất đẹp. hơi nóng. + Phần cuối: có thế là các loại từ sau: Danh từ, động từ, đại từ, phó từ. Ví dụ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. (Tục ngữ) xắu người dẹp nết CÒ11 hơn dẹp người. (Ca dao) Ao rách khéo vá hơn lành vụng may. (Tục ngữ) TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍNH TỪ Tìm tính từ trong các câu sau: Tính từ có trong câu: bé, oai. Tính từ có trong câu: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi. Kế thêm một sô' tính từ em biết và nêu ý nghĩa khái quát của chúng. Tính từ chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, hồng,... Tính từ chỉ hình thể: to, nhỏ, vuông, tròn, lệch, méo,... — Tính từ chỉ dung lượng: nặng, nhẹ, căng, xẹp, béo, gầy,... Tính từ chỉ kích thước: dài, ngắn, cao, thấp, gần, xa,... So sánh tính từ với động từ: Cả hai đều có khả năng kết hợp được với các phó từ: đã, sẽ, đang, củng, vẫn, hãy, dừng, chớ,... Cả hai đều có khả năng làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu. CÁC LOẠI TÍNH TỪ Trong sô' các tính từ vừa tìm ở phần I. Những tính từ có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ: bé, oai (đó là các tính từ tương đô'i). Những tính từ không có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ là: vàng hoe, vàng lịm. vàng ối, vàng tươi (đó là các tính từ tuyệt đối). Giải thích hiện tượng trên. Tính từ được chia ra làm hai tiểu loại Tính từ tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá,...). Tính từ tuyệt đối (không kết hợp với từ chỉ mức độ). GHI NHỚ (SGK trang 154) CỤM TÍNH TỪ Vẽ mô hình cấu tạo của những cụm tính từ in đậm trong câu. PHẦN TRƯỚC PHẦN TRUNG PHẦN SAU vôh / đã / rất yên tĩnh nhỏ sáng lại vằng vặc ở trên không. Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm tính từ. Phụ trước: Sân bay vẫn im lặng-, Những bông lúa hạt còn mỏng quá. Phần phụ sau: Gần nhà xa ngõ. Anh dũng tuyệt vời. Buồn da diết. GHI NHỚ (SGK trang 155). LUYỆN TẬP Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện: Thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy. sun sun như con đỉa. chần chần như cái đòn càn. bè bè như cái quạt thóc. sừng sững như cái cột đình, đ. tun tủn như cái chổi sể cùn. Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng phê bình và gây cười như thế nào? Xét về cấu tạo tính từ trong các câu trên thuộc kiểu từ láy (sun sun, chần chẫn, bè bè, sừng sững, tun tủn) có tác dụng gợi hình gợi cảm. Hình ảnh mà tính từ gợi ra là những sự vật tầm thường không gợi ra một sự vật lớn lao, mới mẻ. Đặc điểm của năm ông thầy bói nhận thức hạn hẹp, chủ quan. Hãy so sánh cách dùng động từ và tính từ trong năm câu văn tả biển trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng và cho biết những khác biệt đó nói lên điều gì? Những động từ và tính từ được dùng trong những lần sau mang tính chất mạnh mẽ dữ dội hơn lần trước thể hiện sự thay đổi thái độ của con cá vàng trước những đòi hỏi quá quắt của vợ ông lão đánh cá. song gọn em a. nổi sóng. nổi sóng dữ dội. nổi sóng mù mịt dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm. Quá trình thay đổi từ không đến có, rồi từ có trở lại không trong đời sông của vợ chồng người đánh cá (Ông lão đánh cá và con cá vàng) thể hiện qua cách dùng từ trong các cụm danh từ sau: а. sứt mẻ / sứt mẻ. б. nát / nát.

Các bài học tiếp theo

  • Bài kiểm tra tổng hợp cuối kì I
  • Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
  • Rèn luyện chính tả
  • Bài học đường đời đầu tiên
  • Phó từ
  • Tìm hiểu chung về văn miêu tả
  • Sông nước Cà Mau
  • So sánh
  • Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bức tranh của em gái tôi

Các bài học trước

  • Mẹ hiền dạy con
  • Trả bài tập làm văn số 3
  • Cụm động từ
  • Động từ
  • Con hổ có nghĩa (Truyện trung đại Việt Nam)
  • Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
  • Chỉ từ
  • Ôn tập truyện dân gian
  • Kể chuyện tưởng tượng
  • Viết bài tập làm văn số 3 (làm tại lớp)

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 6(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 6 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 6 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 6

  • Bài 1
  • Con rồng, cháu tiên (Truyền Thuyết)
  • Bánh chưng, bánh giầy (Truyền thuyết)
  • Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
  • Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
  • Bài 2
  • Thánh Gióng (Truyền thuyết)
  • Từ mượn
  • Tìm hiểu chung về văn tự sự
  • Bài 3
  • Sơn Tinh, Thủy Tinh (truyền thuyết)
  • Nghĩa của từ
  • Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
  • Bài 4
  • Sự tích Hồ Gươm (Truyền thuyết)
  • Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
  • Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn kể chuyện (làm ở nhà)
  • Bài 5
  • Sọ Dừa (Truyện cổ tích)
  • Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
  • Lời văn, đoạn văn tự sự
  • Bài 6
  • Thạch Sanh (Truyện cổ tích)
  • Chữa lỗi dùng từ
  • Trả bài tập làm văn số 1
  • Bài 7
  • Em bé thông minh (Truyện cổ tích)
  • Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
  • Luyện nói kể chuyện
  • Bài 8
  • Cây bút thần (Truyện cổ tích Trung Quốc)
  • Danh từ
  • Ngôi kể trong văn tự sự
  • Bài 9
  • Ông lão đánh cá và con cá vàng (truyền cổ tích A. Pu - skin)
  • Thứ tự kể trong văn tự sự
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn kể chuyện (làm tại lớp)
  • Bài 10
  • Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn)
  • Thầy bói xem voi
  • Đeo nhạc cho mèo (Tự học có hướng dẫn)
  • Danh từ (tiếp theo)
  • Luyện nói kể chuyện
  • Bài 11
  • Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Truyện ngụ ngôn)
  • Cụm danh từ
  • Trả bài tập làm văn số 2
  • Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường
  • Bài 12
  • Treo biển (Truyện cười)
  • Lợn cưới, áo mới (Truyện cười)
  • Số từ và lượng từ
  • Viết bài tập làm văn số 3 (làm tại lớp)
  • Kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 13
  • Ôn tập truyện dân gian
  • Chỉ từ
  • Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
  • Bài 14
  • Con hổ có nghĩa (Truyện trung đại Việt Nam)
  • Động từ
  • Cụm động từ
  • Trả bài tập làm văn số 3
  • Bài 15
  • Mẹ hiền dạy con
  • Tính từ và cụm tính từ(Đang xem)
  • Bài kiểm tra tổng hợp cuối kì I
  • Bài 16
  • Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
  • Rèn luyện chính tả
  • Bài 18
  • Bài học đường đời đầu tiên
  • Phó từ
  • Tìm hiểu chung về văn miêu tả
  • Bài 19
  • Sông nước Cà Mau
  • So sánh
  • Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bài 20
  • Bức tranh của em gái tôi
  • Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
  • Bài 21
  • Vượt thác
  • So sánh (tiếp theo)
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Rèn luyện chính tả
  • Phương pháp tả cảnh
  • Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh (làm ở nhà)
  • Bài 22
  • Buổi học cuối cùng
  • Nhân hóa
  • Phương pháp tả người
  • Bài 23
  • Đêm nay Bác không ngủ
  • Ẩn dụ
  • Luyện nói về văn miêu tả
  • Bài 24
  • Lượm
  • Mưa (Tự học có hướng dẫn)
  • Hoán dụ
  • Xem toàn bộ...

Từ khóa » Cấu Tạo Cụm Tính Từ Là Gì