Soạn Công Nghệ 8 VNEN Bài 7: Vật Liệu Cơ Khí

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Giáo án Steam 3 - 4 tuổi
        • Giáo án Steam 4 - 5 tuổi
        • Giáo án Steam 5 - 6 tuổi
        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Giáo viên

        • Giáo án - Bài giảng
        • Thi Violympic
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi iOE
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Dành cho Giáo Viên
        • Viết thư UPU
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • Đố vui
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
        • Từ vựng tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
        • Từ điển tiếng Anh
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 8 Soạn Công nghệ 8 VNEN Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 7: Vật liệu cơ khíSoạn Công nghệ 8 bài 7Bài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Bài 7: Vật liệu cơ khí

Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 7: Vật liệu cơ khí được VnDoc.com sưu tầm và tổng hợp. Soạn Công nghệ lớp 8 này sẽ giúp các bạn học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học trong bài, định hướng phương pháp giải các bài tập cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo

  • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 3: Hình chiếu và hình cắt
  • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 4: Bản vẽ kĩ thuật đơn giản
  • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 5: Bản vẽ nhà
  • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 6: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống

A. Hoạt động khởi động

Với những kiến thức đã được học và hiểu biết về thực tiễn, hãy thực hiện các yêu cầu sau:

1. Kể tên những dụng cụ, đồ dùng, máy móc, thiết bị trong gia đình em có một phần hoặc toàn bộ được làm bằng kim loại.

2. Quan sát chiếc xe đạp và hãy kể tên những chi tiết, bộ phận của xe được làm bằng kim loại.

Bài làm:

1. Tên những dụng cụ, đồ dùng, máy móc, thiết bị trong gia đình em có một phần hoặc toàn bộ được làm bằng kim loại là: tivi, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm xe máy, ô tô, quạt, điều hòa, máy tính...

2. Những chi tiết, bộ phận của xe đạp được làm bằng kim loại là: Vành xe, giỏ đĩa, bàn đạp, giỏ xe, chân chống, khung xe, líp xe, dây xích, ổ bi,...

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Khái niệm về vật liệu cơ khí

Thực hiện yêu cầu:

1. Hãy xếp các vật liệu, đô vật và chi tiết trong hình 7.1 thành hai nhóm kim loại đen và kim loại màu

2. Hãy điền loại vật liệu của một số sản phẩm cơ khí vào ô trống tương ứng trong bảng 7.1

Sản phẩmLưỡi daoLưỡi cuốcLưỡi càyẤm đun nướcVỏ bọc dây điện
Loại vật liệu
Bài làm:

1. Xếp các vật liệu, đô vật và chi tiết trong hình 7.1 thành hai nhóm kim loại đen và kim loại màu

Kim loại đenKim loại màu
  • Hàng rào bằng gang
  • Các chi tiết máy bằng thép
  • Puli bằng gang
  • Vàng
  • Thiếc
  • Đồ trang sức bằng bạc
  • Chì
  • Nồi, chảo bằng hợp kim nhôm
  • Trống đồng
  • Mái lợp bằng tôn.

2. Điền loại vật liệu vào ô trống tương ứng:

Sản phẩmLưỡi daoLưỡi cuốcLưỡi càyẤm đun nướcVỏ bọc dây điện
Loại vật liệuKim loại đen (thép)Kim loại đen (thép)Kim loại đen (thép)Kim loại màu (inox)Nhựa dẻo

2. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

Trả lời câu hỏi:

1. Nghiên cứu tính chất của vật liệu cơ khí nhằm mục đích gì?

2. Khi chọn vật liệu làm dây dẫn điện cần quan tâm đến tính chất nào nhất?

Bài làm:

1. Nghiên cứu tính chất của vật liệu cơ khí nhằm tăng mục đích: chọn được vật liệu hợp lí, phù hợp với điều kiện chế tạo sản phẩm

2. Khi chọn vật liệu làm dây dẫn điện cần quan tâm đến tính chất vật lí nhất. Tính chất vật lí bao gồm: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt , khối lượng riêng.

2. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

Trả lời câu hỏi:

1. Nghiên cứu tính chất của vật liệu cơ khí nhằm mục đích gì?

2. Khi chọn vật liệu làm dây dẫn điện cần quan tâm đến tính chất nào nhất?

Bài làm:

1. Nghiên cứu tính chất của vật liệu cơ khí nhằm tăng mục đích: chọn được vật liệu hợp lí, phù hợp với điều kiện chế tạo sản phẩm

2. Khi chọn vật liệu làm dây dẫn điện cần quan tâm đến tính chất vật lí nhất. Tính chất vật lí bao gồm: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt , khối lượng riêng.

3. Kim loại đen

Trả lời câu hỏi:

1. Người ta sơn các kết cấu công trình hoặc chi tiết làm bằng thép với mục đích chủ yếu là để cho đẹp hay để chống gỉ?

2. Tại sao các sản phẩm cơ khí bằng gang thường được chế tạo bằng phương pháp đúc?

3. Trong ba loại vật liệu là thép, đồng và nhôm thì loại nào cứng nhất, loại nào dẻo hơn, loại nào dẫn điện tốt nhất?

Bài làm:

1. Người ta sơn các kết cấu công trình hoặc chi tiết làm bằng thép với mục đích chủ yếu là để chống gỉ vì kim loại đen dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn và tính chống ăn mòn kém.

2. Các sản phẩm cơ khí bằng gang thường được chế tạo bằng phương pháp đúc vì gang có tính chất cứng, giòn, tính đúc cao nên thường được dùng để đúc các chi tiết có hình dạng phức tạp như vỏ máy, các chi tiết ít chịu lực va đập.

3. Trong ba loại vật liệu là thép, đồng và nhôm thì:

  • Thép là loại cứng nhất
  • Đồng là loại dẫn điện tốt nhất
  • Nhôm là loại dẻo nhất.

4. Kim loại màu

Trả lời câu hỏi:

1. Dây dẫn điện thường được chế tạo bằng kim loại đen hay kim loại màu? Tại sao?

2. Hãy kể tên một số đồ vật, chi tiết, thiết bị, ... trong gia đình được chế tạo bằng kim loại màu

3. Hãy lấy một ví dụ minh họa cho nhận định kim loại màu ít bị ô xi hóa trong môi trường.

Bài làm:

1. Dây dẫn điện thường được chế tạo bằng kim loại màu vì đa số kim loại màu đều có tính dẫn nhiệt và tính dẫn điện tốt.

2. Một số đồ vật, chi tiết, thiết bị... trong gia đình được chế tạo bằng kim loại màu là: vòng cổ bằng vàng, hoa tai vàng, lắc tay bạc, ấm nhôm, xong nhôm, lõi dây điện,...

3. Ví dụ minh họa cho nhận định kim loại màu ít bị ô xi hóa trong môi trường là: chiếc ấm nhôm để ngoài trời lâu ngày không bị gỉ, ăn mòn..

5. Chất dẻo

Trả lời câu hỏi:

1. Hãy nêu những ưu điểm của đồ dùng làm bằng chất dẻo?

2. Hãy kể tên một số đồ vật, chi tiết, thiết bị... khác trong gia đình được chế tạo bằng chất dẻo và nêu rõ là loại chất dẻo gì?

3. Hãy cho biết những vật dụng trong bảng 7.2 được làm bằng chất dẻo gì?

Vật dụngÁo mưaCan nhựaVỏ ổ cắm điệnVỏ quạt điệnVỏ bút biThước nhựa
Loại chất dẻo
Bài làm:

1. Ưu điểm của đồ dùng làm bằng chất dẻo là nhẹ, có sự đàn hồi nên ít vỡ đổ, không thấm nước...

2. Tên một số đồ vật, chi tiết, thiết bị... khác trong gia đình được chế tạo bằng chất dẻo:

  • Làn đựng thức ăn - chất dẻo nhiệt
  • Cốc uống nước - chất dẻo nhiệt
  • Chai nước - chất dẻo nhiệt
  • Dép - chất dẻo nhiệt
  • Vỏ bút - chấ dẻo nhiệt rắn
  • Tủ nhựa - chất dẻo nhiệt rắn
  • Xe đạp nhựa - chất dẻo nhiệt rắn...

3. Những vật dụng trong bảng 7.2 được làm băng chất dẻo:

Vật dụngÁo mưaCan nhựaVỏ ổ cắm điệnVỏ quạt điệnVỏ bút biThước nhựa
Loại chất dẻochất dẻo nhiệtChất dẻo nhiệtchất dẻo nhiệt rắnchất dẻo nhiệt rắnchất dẻo nhiệt rắnchất dẻo nhiệt

6. Cao su

Thực hiện yêu cầu:

1. Hãy nêu những ưu điểm của đồ dùng làm bằng cao su?

2. Hãy kể tên một số đồ vật, chi tiết, thiết bị... trong gia đình được chế tạo bằng cao su

Bài làm:

1. Ưu điểm của đồ dùng làm bằng cao su là: có độ đàn hồi tốt, khẩ năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh và không tan trong nước.

2. Một số đồ vật, chi tiết, thiết bị... trong gia đình được chế tạo bằng cao su là: xăm xe, lốp xe, dép, đệm giường, bóng bay, ủng cao su, găng tay, thảm cao su...

C. Hoạt động luyện tập

1. Điền mũi tên vào vị trí cần thiết giữa các ô cho dưới đây để có sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí phù hợp?

Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 7: Vật liệu cơ khí

Bài làm:

Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 7: Vật liệu cơ khí

2. Điền tên loại vật liệu của một số bộ phận, chi tiết trong xe máy vào bảng 7.3

Bộ phận, chi tiếtXíchVành xeYếmChân chốngSăm, lốpKhung xe
Loại vật liệu
Bài làm:
Bộ phận, chi tiếtXíchVành xeYếmChân chốngSăm, lốpKhung xe
Loại vật liệuKim loại đen (thép)Kim loại màu (nhôm) hoặc kim loại đen (thép)Chất dẻo nhiệt rắn (nhựa)Kim loại đen (thép)Cao suKim loại đen (ống thép)

D. Hoạt động vận dụng

1. Nêu ví dụ các đồ vật, chi tiết, kết cấu có trong thực tế sử dụng các loại vật liệu cơ khí đã được liệt kê ở trên

2. Giải thích vì sao các đồ vật, chi tiết, kết cấu đó lại sử dụng loại vật liệu như vậy?

Bài làm:

1. Ví dụ các đồ vật, chi tiết, kết cấu có trong thực tế sử dụng các loại vật liệu cơ khí đã được liệt kê ở trên:

  • Kim loại đen có: xích xe đạp, nồi gang, hàng rào bằng gang, chi tiết xe máy bằng thép...
  • Kim loại màu có: ấm nhôm, nồi nhôm, nhẫn bạc, dây chuyền vàng...
  • Chất dẻo: ghế nhựa, khay nhựa, bàn nhựa, rổ nhựa, tủ nhựa, chai can nhựa, đồ chơi nhựa, bát nhựa, bàn nhựa...
  • Cao su: đệm giường, bóng bay, lốp xe máy, lốp xe ô tô, ủng cao su, găng tay cao su, dép cao su....

2. Các đồ vật, chi tiết, kết cấu đó lại sử dụng loại vật liệu như vậy vì mỗi loại vật liệu có những đặc tính riêng và ưu điểm riêng. Người sản xuất căn cứ vào ưu điểm của mỗi loại vật liệu để chế tạo ra những sản phẩm tối ưu nhất để đưa vào phục vụ đời sống con người.

Giải bài 7: Vật liệu cơ khí - Sách VNEN công nghệ lớp 8 trang 36. Trên đây VnDoc sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các bạn học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

............................................

Ngoài Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 7: Vật liệu cơ khí. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 8, đề thi học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì lớp 8 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt

Chia sẻ, đánh giá bài viết 1 1.035 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Đinh Thị Nhàn
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 22/10/2019
Tải về Chọn file muốn tải về:

Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 7: Vật liệu cơ khí

217,2 KB 22/10/2019 4:47:00 CH
  • Tải file định dạng .DOC

    261,7 KB 22/10/2019 5:13:55 CH
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này! 79.000 / tháng Mua ngay Đặc quyền các gói Thành viênPROPhổ biến nhấtPRO+Tải tài liệu Cao cấp 1 LớpTải tài liệu Trả phí + Miễn phíXem nội dung bài viếtTrải nghiệm Không quảng cáoLàm bài trắc nghiệm không giới hạnTìm hiểu thêm Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiSoạn Công nghệ 8 VNEN
  • Soạn Công nghệ 8 VNEN tập 1

    • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất
    • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 2: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ
    • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 3: Hình chiếu và hình cắt
    • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 4: Bản vẽ kĩ thuật đơn giản
    • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 5: Bản vẽ nhà
    • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 6: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống
    • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 8: Dụng cụ cơ khí
    • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 9: Chi tiết máy và lắp ghép
    • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 10: Truyền và biến đổi chuyển động
    • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 11: Điện năng trong sản xuất và đời sống
    • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 12: Vật liệu và dụng cụ kĩ thuật điện
    • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 13: Đồ điện trong gia đình
    • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 14: An toàn điện
  • Soạn Công nghệ 8 VNEN tập 2

Tham khảo thêm

  • Giải SBT Công nghệ lớp 8 bài 7: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay

  • Soạn Văn 8 bài Đánh nhau với cối xay gió VNEN

  • Giải SBT Công nghệ lớp 8 bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay

  • Giải SBT Công nghệ lớp 8 bài 8: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật hình cắt

  • Giải SBT Công nghệ lớp 8 bài 9: Bản vẽ chi tiết

  • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 5: Bản vẽ nhà

  • Soạn Văn 8 bài Câu ghép VNEN

  • Soạn bài Câu cảm thán siêu ngắn

  • Đề kiểm tra 1 tiết lớp 8 môn Công Nghệ

  • Soạn Văn 8 bài Cô bé bán diêm VNEN

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • 35 đề và gợi ý tập làm văn hay lớp 4

  • 62 bài Toán về số tự nhiên và chữ số - Có đáp án

  • Bài tập tiếng Anh lớp 4 nâng cao có đáp án

  • Bộ câu hỏi rung chuông vàng tiếng Anh lớp 4

Xem thêm
  • Lớp 8 Lớp 8

  • Soạn Công nghệ 8 VNEN Soạn Công nghệ 8 VNEN

  • Đề thi học kì 2 lớp 8 Đề thi học kì 2 lớp 8

  • Toán 8 Toán 8

  • Ngữ văn 8 Ngữ văn 8

  • Văn mẫu lớp 8 Sách mới Văn mẫu lớp 8 Sách mới

  • Toán 8 Kết nối tri thức Toán 8 Kết nối tri thức

  • Ngữ văn 8 Kết nối tri thức Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

  • Đề kiểm tra 15 phút lớp 8 Đề kiểm tra 15 phút lớp 8

  • Soạn bài lớp 8 Soạn bài lớp 8

  • Hóa 8 - Giải Hoá 8 Hóa 8 - Giải Hoá 8

  • Học tốt Ngữ Văn lớp 8 Học tốt Ngữ Văn lớp 8

  • Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 8 Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 8

  • Toán 8 Chân trời sáng tạo Toán 8 Chân trời sáng tạo

  • GDCD 8 Cánh diều GDCD 8 Cánh diều

🖼️

Soạn Công nghệ 8 VNEN

  • Đề kiểm tra 1 tiết lớp 8 môn Công Nghệ

  • Soạn Văn 8 bài Câu ghép VNEN

  • Soạn Văn 8 bài Đánh nhau với cối xay gió VNEN

  • Soạn Văn 8 bài Cô bé bán diêm VNEN

  • Soạn Công nghệ 8 VNEN bài 5: Bản vẽ nhà

  • Soạn bài Câu cảm thán siêu ngắn

Xem thêm

Từ khóa » Soạn Công Nghệ 8 Vnen Bài 7