Soạn Hoá Học 12 Bài 14: Vật Liệu Polime

Danh mục bài soạn

CHƯƠNG 1: ESTE. LIPIT

Soạn bài 1: EsteSoạn bài 2: LipitSoạn bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợpSoạn bài 4: Luyện tập: Este và chất béo

CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT

Soạn bài 5: GlucozơSoạn bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơSoạn bài 7: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidratSoạn bài 8: Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat

CHƯƠNG 3: AMIN. AMINOAXIT VÀ PROTEIN

Soạn bài 9:: AminSoạn bài 10: Amino axitSoạn bài 11: Peptit và proteinSoạn bài 12: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

Soạn bài 13: Đại cương về polimeSoạn bài 14: Vật liệu polimeSoạn bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polimeSoạn bài 16: Thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Soạn bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loạiSoạn bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loạiSoạn bài 19: Hợp kimSoạn bài 20: Sự ăn mòn kim loạiSoạn bài 21: Điều chế kim loạiSoạn bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loạiSoạn bài 23: Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loạiSoạn bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM

Soạn bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềmSoạn bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổSoạn bài 27: Nhôm và hợp chất của nhômSoạn bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúngSoạn bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhômSoạn bài 30: Thực hành Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng

CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

Soạn bài 31: SắtSoạn bài 32: Hợp chất của sắtSoạn bài 33: Hợp kim của sắtSoạn bài 34: Crom và hợp chất của cromSoạn bài 35: Đồng và hợp chất của đồngSoạn bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếcSoạn bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắtSoạn bài 38: Luyện tập Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúngSoạn bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom

CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

Soạn bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịchSoạn bài 41: Nhận biết một số chất khíSoạn bài 42: Luyện tập Nhận biết một số chất vô cơSoạn bài: Ôn tập chương 8 Hóa học 12

CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

Soạn bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tếSoạn bài 44: Hóa học và vấn đề xã hộiSoạn bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường
Soạn hoá học 12 bài 14: Vật liệu polime Chuyên mục: Soạn hoá học 12

Bài học này trình bày nội dung: Vật liệu polime. Dựa vào cấu trúc SGK hóa học lớp 12, Hocthoi sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập 1 cách chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn.

A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Chất dẻo

Khái niệm: Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.

Một số polime dùng làm chất dẻo:

  • Polietilen (PE) : (-CH2 – CH2-)n
  • poli(vinyl clorua) (PVC): (-CH2-CHCl-)n
  • poli(metylmetacrylat): (-CH2-C(CH3)(COOCH3)-)n
  • poli(phenol- fomandehit) (PPF) có 3 dạng : nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.

Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.

2. Tơ

Khái niệm: Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.

Tơ được chia làm 2 loại:

  • Tơ tự nhiên: bông, len, tơ tằm, len lông cừu...
  • - Tơ hóa học
    • Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như nilon-6,6, lapsan,..
    • Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ thiên nhiên nhưng lại được con người chế biến bằng phương pháp hóa học) như visco, xenlulozo axetat.

3. Cao su

Khái niệm: Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.

Có 2 loại cao su

  • Cao su thiên nhiên: là polime của isopren với hệ số trùng hợp n = 1500- 15000. Khi tác dụng với lưu huỳnh tạo thành cao su lưu hóa có tính chất đặc biết hơn cao su thường.
  • Cao su tổng hợp: được điều chế từ ankadien bằng phản ứng trùng hợp. Ví dụ: cao su buna, cao su buna-N, caosu buna- S,...

4. Keo dán

  • Khái niệm: Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính.
  • Một số loại keo dán thông dụng: keo epoxi, keo dán ure -fomandehit, nhựa săm, keo hồ tinh bột.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Câu 1.(Trang 72 SGK) 

Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng:

A. Cao su là những polime có tính đàn hồi;

B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime;

C. Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp;

D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 2.(Trang 72 SGK) 

Tơ tằm và nilon-6,6 đều

A. có cùng phân tử khối.

B. thuộc loại tơ tổng hợp.

C. thuộc loại tơ thiên nhiên.

D. chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử.

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 3.(Trang 72 SGK) 

a) Có những điểm gì giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polime: chất dẻo, tơ, cao su và keo dán?

b) Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 4.(Trang 72 SGK) 

Viết các phương trình hóa học của các phản ứng tổng hợp

a) PVC, poli(vinyl axetat) từ etilen.

b) polibutadien và polime đồng trùng hợp giữa butadien và stiren từ butan và etylbenzen.

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 5.(Trang 72 SGK) 

Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen ađipamit) là 30 000, của cao su tự nhiên là 105 000.

Hãy tính số mắt xích (trị số n) gần đúng trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên.

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 6.(Trang 73 SGK)

Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua - S-S- ? Giả thiết rằng S đã thay thể cho H ở cầu metylen trong mạch cao su.

=> Xem đầy đủ bài giải
hh12c Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn hoá học 12 bài 14: Vật liệu polime . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn hoá học 12. Phần trình bày do Quỳnh Phương tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Soạn ngữ văn 12 tập 1 Soạn ngữ văn 12 tập 2 Văn mẫu 12 Soạn giải tích lớp 12 Soạn hình học lớp 12 Soạn hoá học 12 Soạn sinh học 12 Soạn tiếng anh 12 Soạn tiếng Anh 12 mới Soạn lịch sử 12 Giáo án chương trình lớp 12 mới Giáo án lớp 12 Soạn địa lí 12 Soạn tập bản đồ địa lí 12 Soạn GDCD 12

Bình luận

Học thôi 2019

Từ khóa » Hóa Bài 14 Lớp 12 Lý Thuyết