Soạn Lịch Sử 8 Bài 12 Trang 66 Cực Chất
Có thể bạn quan tâm
[toc:ul]
Phần I. Câu hỏi và bài tập trong bài
Phần câu hỏi in nghiêng trong bài
Bài tập 1: Trang 67 sgk lịch sử 8
Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị?
Bài tập 2: Trang 69 sgk lịch sử 8
Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh?
Bài tập 3: Trang 69 sgk lịch sử 8
Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX?
Phần bài tập cuối bài
Bài tập 1: Trang 69 sgk lịch sử 8
Nêu nội dung và ý nghĩa của Duy Tân Minh Trị 1868?
Bài tập 2: Trang 69 sgk lịch sử 8
Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thể kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc?
Phần II. Hướng dẫn trả lời ngắn gọn
Phần câu hỏi in nghiêng trong bài
Bài tập 1: Nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị:
- Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất, Tăng cường, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, Xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Chính trị, xã hội: Chế độ nông nô được xóa bỏ, Giai cấp tư sản, quý tộc nắm quyền.
- Giáo dục: Chính sách giáo dục bắt buộc, Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật, Cử sinh viên ưu tú du học phương tây.
- Quân sự: Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây, Chế độ nghĩa vụ bắt buộc, Chú trọng sản xuất vũ khí, Chế độ nông nô được xoá bỏ.
Kết quả: Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa, Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
Bài tập 2: Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh từ cuối thế kỉ XIX là do Nhật tiến hành hàng loạt những cải cách trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa...
Bài tập 3: Nhận xét về các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX: Công nhân tham gia đấu tranh đông đảo và ngày một dâng cao dưới sự lãnh đạo của nhiểu tổ chức như Đảng Xã hội dân chủ và các nghiệp đoàn..., Năm 1901, Đảng xã hội dân chủ thành lập dưới sự lãnh đạo của Cai-tai-a-ma Xen, Năm 1906, phong trào công nhân phát triển mạnh. Năm 1907 có 57 cuộc bãi công.
Phần bài tập cuối bài
Bài tập 1: Nội dung cải cách Minh Trị:
- Kinh tế: Thống nhất tiền tệ, Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất, Tăng cường, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, Xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Chính trị, xã hội: nông nô được xóa bỏ, tư sản, quý tộc nắm quyền.
- Giáo dục: giáo dục bắt buộc, Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật, Cử sinh viên ưu tú du học phương tây.
- Quân sự: tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây, nghĩa vụ bắt buộc, Chú trọng sản xuất vũ khí, Chế độ nông nô được xoá bỏ.
Tính chất – ý nghĩa: mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược, Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
Bài tập 2: Những sự kiện chứng tỏ vào cuối thể kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc: Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp, ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.
Phần III. Hướng dẫn trả lời chi tiết
Phần câu hỏi in nghiêng trong bài
Bài tập 1: Nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị:
1. Kinh tế:
- Thống nhất tiền tệ
- Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất.
- Tăng cường, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn
- Xây dựng cơ sở hạ tầng.
2. Chính trị, xã hội:
- Chế độ nông nô được xóa bỏ
- Giai cấp tư sản, quý tộc nắm quyền.
3. Giáo dục:
- Chính sách giáo dục bắt buộc.
- Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật
- Cử sinh viên ưu tú du học phương tây.
4. Quân sự:
- Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây.
- Chế độ nghĩa vụ bắt buộc.
- Chú trọng sản xuất vũ khí.
- Chế độ nông nô được xoá bỏ.
Kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị:
1. Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa.
2. Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
Bài tập 2: Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh từ cuối thế kỉ XIX là do:
1. Nhật tiến hành hàng loạt những cải cách trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa...
2. Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh mẽ.
3. Trong 14 năm (từ 1900 đến 1914), ti lê công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% lên 42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si. giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế. chính trị của nước Nhật. Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp đường sắt, tàu biển...
Bài tập 3: Nhận xét về các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX:
1. Công nhân tham gia đấu tranh đông đảo và ngày một dâng cao dưới sự lãnh đạo của nhiểu tổ chức như Đảng Xã hội dân chủ và các nghiệp đoàn...
2. Năm 1901, Đảng xã hội dân chủ thành lập dưới sự lãnh đạo của Cai-tai-a-ma Xen.
3. Năm 1906, phong trào công nhân phát triển mạnh. Năm 1907 có 57 cuộc bãi công.
Phần bài tập cuối bài
Bài tập 1: Nội dung cải cách Minh Trị:
1. Kinh tế:
- Thống nhất tiền tệ
- Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất.
- Tăng cường, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn
- Xây dựng cơ sở hạ tầng.
2. Chính trị, xã hội:
- Chế độ nông nô được xóa bỏ
- Giai cấp tư sản, quý tộc nắm quyền.
3. Giáo dục:
- Chính sách giáo dục bắt buộc.
- Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật
- Cử sinh viên ưu tú du học phương tây.
4. Quân sự:
- Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây.
- Chế độ nghĩa vụ bắt buộc.
- Chú trọng sản xuất vũ khí.
- Chế độ nông nô được xoá bỏ.
Tính chất – ý nghĩa:
1. Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
2. Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược
3. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
Bài tập 2: Những sự kiện chứng tỏ vào cuối thể kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc:
1. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp, ngân hàng.
2. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện như Mit-xtri, Mit-su-bi-si... giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.
3. Sang đầu thế kỉ XX, Nhật Bản còn thi hành những chính sách hiếu chiến, xâm lược và bành trướng mạnh mẽ.
4. Thuộc địa của đế quốc Nhật được mở rộng rất nhiều như bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, cảng Lữ Thuận, Sơn Đông...
Từ khóa » Soạn Sử Lớp 8 Bài 12 Ngắn Nhất
-
Lịch Sử 8 Bài 12 Ngắn Nhất: Nhật Bản Giữa Thế Kỉ 19
-
Soạn Sử 8 Bài 12 Ngắn Nhất: Nhật Bản Giữa Thế Kỉ XIX - đầu Thế Kỉ XX
-
Lịch Sử 8 Bài 12 (ngắn Nhất): Nhật Bản Giữa Thế Kỉ 19 - Haylamdo
-
Lý Thuyết Lịch Sử Lớp 8 Bài 12: Nhật Bản Giữa Thế Kỉ XIX - đầu Thế Kỉ XX
-
Giải Lịch Sử 8 Bài 12: Nhật Bản Giữa Thế Kỉ XIX – đầu Thế Kỉ XX
-
Giải Bài Tập SGK Lịch Sử 8 Bài 12 Chi Tiết
-
Lịch Sử 8 Bài 12: Nhật Bản Giữa Thế Kỉ XIX - đầu Thế Kỉ XX - Hoc247
-
Bài 12: Nhật Bản Giữa Thế Kỉ XIX – đầu Thế Kỉ XX | Lịch Sử 8 (trang 66
-
Bài 12. Nhật Bản Giữa Thế Kỉ XIX - đầu Thế Kỉ XX
-
Lịch Sử 8 Bài 12: Nhật Bản Giữa Thế Kỉ XIX - Đầu Thế Kỉ XX Soạn Lịch ...
-
Giải Lịch Sử 8 Bài 12: Nhật Bản Giữa Thế Kỉ XIX – đầu Thế Kỉ XX
-
Lịch Sử Lớp 8 - Giải Bài Tập Lịch Sử 8 Ngắn Nhất | Soạn Lịch Sử 8