Soạn Sinh Học 9 Bài 29: Bệnh Và Tật Di Truyền ở Người
Có thể bạn quan tâm
- Trình Bày Các Biện Pháp Tu Từ Từ Vựng- Ngữ Nghĩa Tiếng Việt Cho Ví Dụ Cụ Thể
- Trình Bày Các Biểu Hiện Lỗi Chính Tả Thường Gặp
- Trình Bày Các Bộ Phận Của Hệ Thần Kinh Và Thành Phần Cấu Tạo Của Chúng Dưới Hình Thức Sơ đồ
- Trình Bày Các Bước Cấp Cứu Người Bị điện Giật
- Trình Bày Các Bước Chính để Soạn Thảo Văn Bản
Danh mục bài soạn
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊCHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDENSoạn bài 1: Menđen và Di truyền họcSoạn bài 2: Lai một cặp tính trạngSoạn bài 3: Lai một cặp tính trạng tiếp theoSoạn bài 4: Lai hai cặp tính trạngSoạn bài 5: Lai hai cặp tính trạng tiếp theoSoạn bài 7: Bài tập chương 1CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂSoạn bài 8: Nhiễm sắc thểSoạn bài 9: Nguyên nhânSoạn bài 10 snh 9: Giảm phânSoạn bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinhSoạn bài 12: Cơ chế xác định giới tínhSoạn bài 13: Di truyền liên kếtCHƯƠNG III: ADN VÀ GENSoạn bài 15: ADNSoạn bài 16: ADN và bản chất của genSoạn bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARNSoạn bài 18: ProteinSoạn bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạngCHƯƠNG IV: BIẾN DỊSoạn bài 21: Đột biến genSoạn bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểSoạn bài 23: Đột biến số lượng NSTSoạn bài 24: Đột biến số lượng NST (tiếp theo)Soạn bài 25: Thường biếnCHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜISoạn bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền ngườiSoạn bài 29: Bệnh và tật di truyền ở ngườiSoạn bài 30: Di truyền học với con ngườiCHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌCSoạn bài 31: Công nghệ tế bàoSoạn bài 32: Công nghệ genSoạn bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gầnSoạn bài 35: Ưu thế laiSoạn bài 40: Ôn tập phần Di truyền và biến dị | SINH VẬT VÀ DI TRUYỀNCHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGSoạn bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh tháiSoạn bài 42 sinh 9 : Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtSoạn bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vậtSoạn bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vậtCHƯƠNG II: HỆ SINH THÁISoạn bài 47: Quần thể sinh vậtSoạn bài 48: Quần thể ngườiSoạn bài 49: Quần xã sinh vậtSoạn bài 50: Hệ sinh tháiCHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNGSoạn bài 53: Tác động của con người đối với môi trườngSoạn bài 54: Ô nhiễm môi trườngSoạn bài 55: Hạn chế ô nhiễm môi trường (tiếp theo)CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGSoạn bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiênSoạn bài 59: Khôi phục môi trường và gìn giữa thiên nhiên hoang dã |
Các đột biến gen, đột biến NST xảy ra ở người do ảnh hưởng của tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên, do môi trường và do dối loạn quá trình trao đổi chất trong tế bào đã gây ra các bệnh và tật ở người. Sau đây, Hocthoi tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi bài 29.
A. Lý thuyết
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
- Dạng đột biến: 3 NST số 21
- Đặc điểm bên ngoài: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng há, lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu và 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn
- Đặc điểm sinh lí: si đần bẩm sinh, không có con
2. Bệnh Tocno (OX)
- Dạng đột biến: Chỉ có 1 NST giới tính X (OX)
- Đặc điểm bên ngoài: nữ, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển
- Đặc điểm sinh lí: thường mất trí nhớ, không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, không có con
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
- Dạng đột biến: đột biến gen lặn
- Bệnh bạch tạng: da và tóc màu trắng, mắt hồng
- Bệnh câm điếc bẩm sinh
II. Một số tật di truyền ở người
- Một số tật di truyền: tật khe hở môi - hàm, bàn tay mất một số ngón, bàn tay nhiều ngón, bàn chân mất ngón hoặc dính ngón, ...
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- Chống sử dụng , thử, sản xuất vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và hành vi gây ô nhiễm môi trường
- Sử dụng đúng quy cách thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc chữa bệnh
- Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh hoặc hạn chế sinh con ở những cặp vợ chồng này
Giải đáp câu hỏi và bài tập
Bài tập 1: Trang 85 - sgk Sinh học 9
Có thể nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tocno qua các đặc điểm hình thái nào?
=> Xem đầy đủ bài giảiBài tập 2: Trang 85 - sgk Sinh học 9
Nêu các đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh, và tật 6 ngón tay ở người.
=> Xem đầy đủ bài giảiBài tập 3: Trang 85 - sgk Sinh học 9
Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật bệnh di truyền ở người và một sô biện pháp hạn chế phát sinh các tật bệnh đó.
=> Xem đầy đủ bài giải sh9e Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn sinh học 9 bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn sinh học 9. Phần trình bày do Diệu Linh tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.Bài soạn các môn khác
Soạn ngữ văn 9 tập 1 Soạn ngữ văn 9 tập 2 Soạn VNEN ngữ văn 9 tập 1 Soạn VNEN ngữ văn 9 tập 2 Văn mẫu lớp 9 Soạn toán 9 tập 1 Soạn toán 9 tập 2 Soạn VNEN toán 9 tập 1 Soạn VNEN toán 9 tập 2 Soạn hoá học 9 Soạn vật lí 9 Soạn tiếng Anh 9 Soạn tiếng anh 9 - mới Soạn sinh học 9 Soạn địa lí 9 Soạn tập bản đồ địa lí 9 Soạn khoa học tự nhiên 9 Soạn siêu hay văn 9 tập 1 Giáo án chương trình lớp 9 mới Giáo án lớp 9 Soạn tiếng anh 9 mới - Tập 1 Soạn tiếng anh 9 mới - Tập 2 Soạn lịch sử 9 Soạn GDCD 9 Soạn VNEN GDCD lớp 9 Soạn khoa học xã hội 9Bình luận
Học thôi 2019
Từ khóa » Trình Bày Các Bệnh Và Tật Di Truyền ở Người
-
Một Vài Bệnh Di Truyền ở Người | SGK Sinh Lớp 9
-
Bệnh Di Truyền Là Gì - Các Bệnh Di Truyền Hay Gặp
-
Một Số Bệnh, Tật Di Truyền Thường Gặp ở Người - Báo Đà Nẵng
-
Bệnh Và Tật Di Truyền ở Người - Sinh Học Lớp 9 - Baitap123
-
Bài 29. Bệnh Và Tật Di Truyền ở Người - Hoc24
-
Tìm Hiểu Các Bệnh Di Truyền Thường Gặp ở Người
-
Sinh Học 9 Bài 29: Bệnh Và Tật Di Truyền ở Người - HOC247
-
Giải Bài Tập Sinh Học 9 - Bài 29: Bệnh Và Tật Di Truyền ở Người
-
[PDF] Các Tật Bệnh Di Truyền - Cerebral Palsy Alliance
-
Tư Vấn Di Truyền Trước Khi Sinh - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Lý Thuyết Bệnh Và Tật Di Truyền ở Người Sinh 9
-
Bệnh Bạch Tạng ở Người Là Do đột Biến Nào Gây Nên? | Vinmec
-
10 Căn Bệnh Do đột Biến Gen Phổ Biến Thường Gặp ở Người