Soạn Văn 10 Bài: Truyện An Dương Vương Và Mị Châu - Trọng Thủy
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Học tập
- Giáo án - Bài giảng
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Viết thư UPU
- An toàn giao thông
- Dành cho Giáo Viên
- Hỏi đáp học tập
- Cao học - Sau Cao học
- Trung cấp - Học nghề
- Cao đẳng - Đại học
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- KPOP Quiz
- Đố vui
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Giáo án điện tử
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tham khảo Soạn văn 10 bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy, qua bộ tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tập hiệu quả hơn môn Ngữ văn lớp 10. Mời thầy cô và các bạn học sinh tham khảo.
Soạn văn 10 bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
- Khái quát chung về truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
- 1. Tóm tắt truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
- 2. Nội dung truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
- 3. Giá trị nghệ thuật truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
- Soạn văn lớp 10 Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy ngắn gọn mẫu 1
- Câu 1 (trang 42 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
- Câu 2 (trang 43 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
- Câu 3 (trang 43 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
- Câu 4 (trang 43 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
- Câu 5 (trang 43 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
- Soạn văn: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy ngắn gọn mẫu 2
- Câu 1 (trang 42 sgk Ngữ văn 10 Tập 1)
- Câu 2 (trang 38 sgk Ngữ văn 10 Tập 1)
- Câu 3 (trang 38 sgk Ngữ văn 10 Tập 1)
- Câu 4 (trang 38 sgk Ngữ văn 10 Tập 1)
- Câu 5 (trang 38 sgk Ngữ văn 10 Tập 1)
- Luyện tập
Soạn văn 10 bài: Ôn tập phần làm văn
Soạn văn 10 bài: Tổng quan văn học Việt Nam
Soạn văn 10 bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
Soạn văn 10 bài: Văn bản
Soạn văn 10 bài: Lập dàn ý bài văn tự sự
Khái quát chung về truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
1. Tóm tắt truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
An Dương Vương khi xây thành Cổ Loa, xây tới đâu, thành đổ tới đó. Nhờ có thần Kim Quy giúp đỡ mới xây xong. Trước khi từ biệt, thần có tặng cho một chiếc móng dặn làm thành nỏ thần. Nỏ được làm xong, bắn bách phát bách trúng. Bấy giờ Triệu đà ở phương Bắc rắp tâm xâm lược nước ta. Nhưng vì vua nước Âu Lạc có được nỏ thần nên đành phải lui về chờ đợi cơ hội thích hợp. Triệu Đà tìm cách cầu thân cho con trai với Mị Châu. Khi lấy được lòng tin của Mị Châu, Trọng Thủy đã hỏi nàng về bí mật của nỏ thần. Sau đó, Trọng Thủy lấy cớ về thăm cha rồi đánh cắp nỏ thần. Triệu Đà đem quân tiến đánh nước Âu Lạc một lần nữa. Giặc đến chân thành nhưng An Dương Vương vẫn thản nhiên ngồi chơi cờ. Khi giao chiến, nỏ thần không phát huy tác dụng như trước khiến nước Âu Lạc thua trận. An Dương Vương phải đưa Mị Châu chạy trốn về phía biển Đông. Quân giặc đuổi theo, vua được thần Kim Quý báo cho kẻ thù ngay bên cạnh, liền rút kiếm chém chết Mị Châu rồi tự tử. Trọng Thủy vì hối hận mà cũng tự tử.
2. Nội dung truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc. Qua đó, nhân dân ta muốn nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng và chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân và cộng đồng.
3. Giá trị nghệ thuật truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa cốt lõi lịch sử với các chi tiết hư cấu.
Kết cấu chặt chẽ, xây dựng chi tiết cô đọng, hàm súc, nhiều ý nghĩa cùng với những chi tiết tưởng tượng, hư cấu có giá trị nghệ thuật cao.
Soạn văn lớp 10 Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy ngắn gọn mẫu 1
- Mở bài truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
- Kết bài truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
Câu 1 (trang 42 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
Các chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương:
An Dương Vương xây thành nhưng thất bại => Rùa Vàng giúp xây thành và chế nỏ thần => vua đánh thắng Triệu Đà => chủ quan khi Triệu Đà đem quân đánh => thất bại nên phải bỏ trốn, sau khi nghe Rùa Vàng kết tội, vua chém đầu Mị Châu rồi theo Rùa Vàng xuống biển.
An Dương Vương được thần linh giúp đỡ bởi nhà vua đã có ý thức đề cao cảnh giác, sớm lo việc xây thành đắp lũy và chuẩn bị vũ khí để chống ngoại xâm. Tưởng tượng ra sự giúp đỡ thần kì này, nhân dân ta đã tỏ lòng ca ngợi công lao của nhà vua và tự hào về việc xây thành, chế nỏ và chiến công chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Sự mất cảnh giác của An Dương Vương được biểu hiện:
1) Lần mất cảnh giác thứ nhất: vua không nghi ngờ gì đã đồng ý kết thông gia với Triệu Đà, mở đường cho con trai đối phương lọt vào làm nội gián
2) Lần mất cảnh giác thứ hai: khi Triệu Đà kéo quân đến, An Dương Vương ỷ vào nỏ thần mà không đề phòng nên bại trận.
Chi tiết Rùa Vàng, Mị Châu và việc vua chém đầu con gái theo lời kết án của Rùa Vàng được sáng tạo ra để nhân dân ta gửi gắm lòng kính trọng đối với vị vua anh hùng đồng thời phê phán thái độ mất cảnh giác của Mị Châu, là lời giải thích lí do mất nước nhằm xoa dịu nỗi đau mất nước.
Câu 2 (trang 43 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
Đánh giá việc Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần:
- Nhận xét về ý kiến thứ nhất: Nếu chấp nhận cách đánh giá này thì lỗi của Mị Châu rất lớn. Nàng là một người vì tình riêng mà không có trách nhiệm với quốc gia, không quan tâm tới vận mệnh dân tộc. Một công dân như thế thì đối với bất kì thời đại nào cũng không chấp nhận được
- Nhận xét về ý kiến thứ hai: Cách đánh giá này xuất phát từ luân lí của chế độ phong kiến, người phụ nữ “xuất giá tòng phu” - khi lấy chồng, phải tuyệt đối nghe theo lời chồng.
Cả hai cách nghĩ đều chưa thỏa đáng. Mị Châu là một nạn nhân đáng thương của một mưu đồ chính trị. Nàng nhẹ dạ, cả tin, ngây thơ và khờ dại. Vì tin tưởng chồng một cách trọn vẹn mà mắc sai lầm. Đối với quốc gia, nàng có tội lớn, không thể tha thứ được. Nhưng chi tiết lời nguyền của nàng trước khi chết được ứng nghiệm đã nói lên rằng: Người Việt Nam không ai chịu bán nước mà họ chỉ bị kẻ địch lợi dụng mà thôi. Do đó, Mị Châu cũng đáng được chúng ta cảm thông và nàng đáng thương nhiều hơn đáng trách.
Câu 3 (trang 43 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
Phần kết truyện liên quan đến cái chết của Mị Châu thể hiện hai cái nhìn tưởng như trái ngược nhưng lại rất thống nhất của tác giả dân gian. Mị Châu bị trừng trị là một dứt khoát, nhân dân ta đã tuyên án và thi hành bản án của lịch sử. Cách kết thúc này xuất phát từ truyền thống yêu nước và lòng thiết tha với độc lập tự do của người Việt ta.
Nhưng Mị Châu cũng chỉ là một nạn nhân đáng thương. Phải mang danh “là giặc” là nỗi oan của Mị Châu vậy nên dân gian đã để lời nguyền của nàng trở thành hiện thực để thể hiện sự cảm thông, bao dung với nàng. Câu chuyện của Mị Châu quả đúng là lời nhắn nhủ của tác giả dân gian đối với thế hệ trẻ muôn đời trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tình nhà với nghĩa nước, giữa cái riêng với cái chung.
Câu 4 (trang 43 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
Hình ảnh "ngọc trai - giếng nước" là một hình ảnh đẹp và giàu ý nghĩa. Nó là một sự kết thúc hoàn mỹ cho một mối tình và cũng là lời giải oán cho tội “bán nước” của Mị Châu. Chi tiết máu của Mị Châu khi chết đi được loài trai ăn phải thì hóa thành ngọc trai đã chứng thực được tấm lòng trong sáng của nàng. Việc Trọng Thủy gieo mình xuống giếng nước đã thể hiện sự hối hận của nhân vật khi đã phụ người vợ của mình. Việc ngọc trai kia đem rửa trong nước giếng này lại càng sáng đẹp hơn còn nói lên rằng Trọng Thủy đã tìm được lời hóa giải trong tình cảm của Mị Châu ở thế giới bên kia. Nếu đứng ở bình diện này, ta càng thấy thương xót cho mối tình của Mị Châu – Trọng Thủy.
Câu 5 (trang 43 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)
"Cốt lõi lịch sử" của truyện là việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa và sự thực về sự thất bại của Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. Dân gian đã thêm vào các yếu tố thần kì để “cốt lõi lịch sử” thêm sinh động và hấp dẫn hơn. Đầu tiên, ta thấy hình tượng của thần Kim Quy hiện lên giúp vua xây thành, chế nỏ, chuyện lời nguyền của Mị Châu với chi tiết “ngọc trai – giếng nước” và sau cùng là vua An Dương Vương theo Rùa Vàng về biển. Việc tạo ra các yếu tố thần kì này đã tái hiện một câu chuyện lịch sử dưới cái nhìn của dân gian thật khác lạ: người anh hùng An Dương Vương không chết mà chỉ bước sang một thế giới khác, nàng Mị Châu đã được rửa tội “bán nước”, còn tình cảm đẹp của Trọng Thủy – Mị Châu đến cuối cùng cũng có một cái kết viên mãn nhất.
Soạn văn: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy ngắn gọn mẫu 2
Bố cục
- Đoạn 1 (từ đầu đến bèn xin hòa): An Dương Vương được thần giúp xây thành, chế nỏ để bảo vệ đất nước.
- Đoạn 2 (tiếp đó đến dẫn vua xuống biển): Cảnh mất nước nhà tan.
- Đoạn 3 (đoạn còn lại): Thái độ, tình cảm của nhân dân đối với An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy.
Nội dung bài học
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy là một cách lí giải nguyên nhân mất nước Âu Lạc, qua đó nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng
- Hình tượng nhân vật những chi tiết hư cấu thể hiện mối quan hệ giữa cốt lõi lịch sử với phần tưởng tượng của dân gian
Câu 1 (trang 42 sgk Ngữ văn 10 Tập 1)
Chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương:
- Vua An Dương Vương xây thành, làm nỏ thần được Rùa Vàng giúp đỡ: “Vua An Dương Vương nước Âu Lạc, họ Thục tên Phán ... bèn xin hòa”.
- Vua gả con gái cho Triệu Đà.
- Quân Đà sang đánh, vua vẫn điềm nhiên, khi lấy nỏ thần ra bắn thì không kịp, nước mất.
- Vua chém Mị Châu, rồi đi xuống nước
a. Do An Dương Vương lập đàn trai giới cầu thần linh nhờ giúp việc xây thành.
- Qua đây dân gian muốn ca ngợi nhà vua, tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng ngoại xâm của dân tộc.
b. Biểu hiện của sự mất cảnh giác
- Vua cho con gái lấy con trai của kẻ thù.
- Khi quân giặc tiến đánh lại mất cảnh giác ngồi ung dung đánh cờ, ỷ vào nỏ thần
c. Nhân dân muốn gửi gắm lòng kính trọng đối với thái độ dũng cảm, sự dứt khoát phân biệt việc nước, việc nhà, giữa kẻ thù và tình thân của An Dương Vương, phê phán thái độ mất cảnh giác của Mị Châu.
Câu 2 (trang 38 sgk Ngữ văn 10 Tập 1)
- Có thể thấy cả hai cách đánh giá trên đều chưa hợp lí vì chưa được suy xét toàn diện: + Đối với chồng, nàng là người vợ trọng tình và cả tin
- Đối với quốc gia, nàng mang bí mật quốc gia tiết lộ cho kẻ thù
- Câu nói cuối cùng của Mị Châu đã khẳng định tấm lòng không mang mưu đồ hại cha bán nước, đồng thời chỉ ra sự đáng thương của bản thân khi chỉ là một quân cờ cho âm mưu chính trị
Câu 3 (trang 38 sgk Ngữ văn 10 Tập 1)
Thái độ và tình cảm của nhân dân đối với nhân vật Mị Châu:
- Để Rùa Vàng kết tội, bị vua cha chém đầu nhân dân ta đã nghiêm khắc trừng trị tội ác của kẻ bán nước, nối giáo cho giặc dù đó là vô tình hay cố ý.
- Để máu nàng hóa thành ngọc trai, xác nàng hóa thành ngọc thạch nhân dân đã chứng minh tấm lòng trong sạch của Mị Châu ⇒ thể hiện sự bao dung, vị tha của nhân dân ta với lỗi lầm của Mị Châu.
- Nhân dân muốn nhắn nhủ: trong việc giải quyết mối quan hệ giữa nước với nhà, giữa việc chung với việc riêng, giữa cá nhân với cộng đồng cần tỉnh táo, phân minh để giải quyết các mối quan hệ được trọn vẹn, hòa thuận.
Câu 4 (trang 38 sgk Ngữ văn 10 Tập 1)
- Hình ảnh “ngọc trai - giếng nước” là hình ảnh của Mị Châu và Trọng Thủy
- Hình ảnh là sự rửa oan cho Mị Châu, sự chứng nhận cho sự hóa giải tội lỗi, cho sự hối hận của Trọng Thủy
Câu 5 (trang 38 sgk Ngữ văn 10 Tập 1)
- Cốt lõi lịch sử của truyện:
+ nước Âu Lạc thời An Dương Vương được dựng lên, có thành cao, hào sâu, vũ khí đủ mạnh để chiến quân xâm lược Triệu Đà
+ sau đó lại để mất nước vào tay Triệu Đà
- Cốt lõi lịch sử được dân gian thần kì hóa:
+ nhân vật Rùa Vàng xuất hiện thần kì hóa chiến công xây thành, chế nỏ của dân tộc ta.
+ mối tình Mị Châu và Trọng Thủy được thần kì hóa để giải thích cho việc mất nước, nhằm giảm bớt nỗi đau.
+ chi tiết Mị Châu và Trọng Thủy hóa ngọc trai và giếng nước nhằm minh oan cho Mị Châu
Luyện tập
1. Cả hai cách đánh giá trên đều chưa được toàn diện và xác đáng. Cụ thể
- Đối với đất nước Âu Lạc:
+ Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ thần khiến Âu Lạc bị xâm lăng
+ Là người trực tiếp gây nên cái chết cho hai cha con An Dương Vương.
⇒ Trọng thủy là kẻ gián điệp đáng trách, đáng lên án, yêu Mị Châu chỉ là giả dối
- Đối với Mị Châu:
+ Trọng Thủy tiếc thương tình cảm vợ chồng, biết được chiến tranh sắp diễn ra, cố gắng tìm cách để vợ chồng sau này được đoàn tụ.
+ Trọng Thủy vì quá ân hận, thương tiếc, đau đớn cho Mị Châu mà nhảy xuống giếng tự vẫn.
⇒ Trọng thủy là kẻ si tình đáng thương.
2. Cách xử lí này phù hợp với đạo lí truyền thống của dân tộc, thể hiện sự bao dung đối với những đứa con của dân tộc đã trót có thời lầm lỡ gây tai họa cho nhân dân, nhưng về sau đã biết hối hận và chịu hình phạt xứng đáng.
3. Một số bài thơ về Mị Châu - Trọng Thủy
Mị Châu - Trọng Thủy (Tản Đà)
Một đôi kẻ Việt người TầnNửa phần ân ái, nửa phần oán thươngVuốt rùa chàng đổi máyLông ngỗng thiếp đưa đườngThề nguyền phu phụLòng nhi nữViệc quân vươngDuyên nọ tình kia dở dở dang!Nệm gấm vó câuTrăm năm giọt lệNgọc trai nước giếngNghìn thu khói nhang
Bài thơ Tâm sự rút trong tập Ra trận của Tố Hữu
Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ ChâuTrái tim lầm chỗ để trên đầuNỏ thần vô ý trao tay giặcNên nỗi cơ đồ đắm biển sâu...
Bài tiếp theo: Soạn văn 10 bài: Lập dàn ý bài văn tự sự
------------------------------------
Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Soạn văn 10 bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Đề thi học kì 1 lớp 10, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.
Chia sẻ, đánh giá bài viết 17 18.095 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau- Chia sẻ bởi: Phan Thị Hoàn
- Nhóm: Sưu tầm
- Ngày: 24/09/2021
Ngữ văn 10 Kết nối tri thức
- Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
- Soạn bài Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
- Soạn bài Tản Viên từ Phán sự lục
- Soạn bài Chữ người tử tù
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt - Sử dụng từ Hán Việt
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 37
- Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
- Soạn bài Chùm thơ hai-cư (haiku) Nhật Bản
- Soạn bài Thu hứng
- Soạn bài Mùa xuân chín
- Soạn bài Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 58
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 70
- Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
- Soạn bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Soạn bài yêu và đồng cảm
- Soạn bài Chữ bầu lên nhà thơ
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86
- Soạn bài Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến khác nhau
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 94
- Bài 4: Sức sống của sử thi
- Soạn bài Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- Đoạn trích Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác đã đặt ra những vấn đề nhân sinh nào?
- Những phẩm chất tạo dựng nên hình mẫu người anh hùng của Hy Lạp thời cổ đại
- Soạn bài Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 112
- Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
- Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 121
- Soạn bài Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
- Soạn bài Xúy Vân giả dại
- Soạn bài Huyện đường
- Soạn bài Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
- Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu - Về một vấn đề sân khấu dân gian Việt Nam
- Soạn bài Lắng nghe và phản hồi về nội dung một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 151
- Ôn tập học kì 1
- Soạn bài Luyện tập và vận dụng Tập 1 Ngữ văn 10
- Bài 6: Nguyễn Trãi – “Dành còn để trợ dân này”
- Soạn bài Tác giả Nguyễn Trãi
- Soạn bài Bình Ngô đại cáo
- Soạn bài Bảo kính cảnh giới
- Soạn bài Dục Thúy Sơn
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 26
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 33
- Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện
- Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Soạn bài Dưới bóng hoàng lan
- Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 59
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 68
- Bài 8: Thế giới đa dạng của thông tin
- Soạn bài Sự sống và cái chết
- Soạn bài Nghệ thuật truyền thống của người Việt
- Soạn bài Phục hồi tầng ozone Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 89
- Soạn bài Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- Soạn bài Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 96
- Bài 9: Hành trang cuộc sống
- Soạn bài Về chính chúng ta
- Soạn bài Con đường không chọn
- Soạn bài Một đời như kẻ tìm đường
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 111
- Soạn bài Viết bài luận về bản thân
- Soạn bài Thuyết trình về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 120
- Ôn tập học kì 2
- Soạn bài Hệ thống kiến thức đã học
- Soạn bài Luyện tập và vận dụng
- Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo
- Bài 1: Tạo lập thế giới (Thần thoại)
- Soạn bài Thần Trụ Trời
- Trắc nghiệm Ngữ văn 10 bài: Thần Trụ Trời
- Sơ đồ tư duy Thần Trụ Trời
- Soạn bài Prô-mê-tê và loài người
- Soạn bài Đi san mặt đất
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 19
- Soạn bài Cuộc tu bổ lại các giống vật
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể
- Soạn bài Ôn tập trang 34
- Soạn bài Thần Trụ Trời
- Bài 2: Sống cùng kí ức của cộng đồng (Sử thi)
- Soạn bài Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
- Soạn bài Gặp Ka-ríp và Xi-la
- Soạn bài Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 50
- Soạn bài Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- Soạn bài Ôn tập trang 62
- Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
- Soạn bài Hương Sơn phong cảnh
- Soạn bài Thơ duyên
- Soạn bài Lời má năm xưa
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 71
- Soạn bài Nắng đã hanh rồi
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ
- Soạn bài Ôn tập trang 79
- Bài 4: Những di sản văn hóa
- Soạn bài Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
- Soạn bài Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật
- Soạn bài Lí ngựa ô ở hai vùng đất
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90
- Soạn bài Chợ nổi – Nét văn hóa sông nước miền Tây
- Soạn bài Viết báo cáo kết quả nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ
- Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu
- Soạn bài Ôn tập trang 107
- Bài 5: Nghệ thuật truyền thống
- Soạn bài Thị Mầu lên chùa
- Soạn bài Huyện Trìa xử án
- Soạn bài Đàn Ghi – ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 127
- Soạn bài Xã Trưởng – Mẹ Đốp
- Soạn bài Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến
- Soạn bài Viết một bản nội quy ở nơi công cộng
- Soạn bài Viết một bản hướng dẫn ở nơi công cộng
- Soạn bài Thảo luận nhóm về một vấn đề có ý kiến khác nhau
- Soạn bài Ôn tập trang 148
- Ôn tập cuối Học kỳ I
- Soạn bài Ôn tập cuối học kì 1
- Bài 6: Nâng niu kỉ niệm
- Soạn bài Chiếc lá đầu tiên
- Soạn bài Tây Tiến
- Soạn bài Dưới bóng Hoàng Lan
- Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 15
- Soạn bài Nắng mới
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học
- Soạn bài Nghe và nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói CTST
- Soạn bài Ôn tập trang 28
- Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ
- Soạn bài Bình Ngô đại cáo
- Soạn bài Thư lại dụ Vương Thông
- Soạn bài Bảo kính cảnh giới
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 44
- Soạn bài Dục Thúy Sơn
- Soạn bài Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận thuyết phục
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Ôn tập trang 58
- Bài 8: Đất nước và con người
- Soạn bài Đất rừng phương Nam
- Soạn bài Giang
- Soạn bài Xuân về
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 77
- Soạn bài Buổi học cuối cùng
- Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- Soạn bài Ôn tập trang 89
- Bài 9: Khát vọng độc lập và tự do
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Soạn bài Nam Quốc Sơn Hà – Bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
- Soạn bài Đất nước
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 100
- Soạn bài Tôi có một giấc mơ
- Soạn bài Viết bài luận về bản thân
- Soạn bài Thuyết trình về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Ôn tập trang 113
- Ôn tập cuối học kì 2
- Bài 1: Tạo lập thế giới (Thần thoại)
Ngữ văn 10 Cánh diều
- Bài 1: Thần thoại và sử thi
- Soạn bài Thần thoại và sử thi
- Soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Soạn bài Thần Trụ trời
- Soạn bài Ra-ma buộc tội
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 32
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Thuyết trình về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Nữ Oa
- Bài 2: Thơ đường luật
- Soạn bài Cảm xúc mùa thu
- Soạn bài Tự tình
- Soạn bài Câu cá mùa thu
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 51
- Soạn bài Viết Báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
- Soạn bài Thuật hoài (Tỏ lòng)
- Bài 3: Kịch bản chèo và tuồng
- Soạn bài Xúy Vân giả dại
- Soạn bài Mắc mưu Thị Hến
- Soạn bài Thị Mầu lên chùa
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 80
- Soạn bài Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau
- Soạn bài Xử kiện
- Bài 4: Văn bản thông tin
- Soạn bài Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam
- Soạn bài Lễ hội Đền Hùng
- Soạn bài Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 104
- Soạn bài Viết bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
- Soạn bài Viết bài luận về bản thân
- Soạn bài Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa
- Soạn bài Lễ hội Ok Om Bok
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1
- Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 119
- Soạn bài Viết trang 120
- Soạn bài Nói và nghe trang 120
- Soạn bài Tiếng Việt trang 120
- Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 1
- Bài 5: Thơ văn Nguyễn Trãi
- Soạn bài Nguyễn Trãi - Người anh hùng dân tộc
- Soạn bài Đại cáo bình Ngô
- Soạn bài Gương báu khuyên răn
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Thư dụ Vương Thông lần nữa
- Bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Soạn bài Kiêu binh nổi loạn
- Soạn bài Người ở bến sông Châu
- Soạn bài Hồi trống Cổ Thành
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 54, 55
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện
- Soạn bài Nói và nghe Giới thiệu đánh giá về một tác phẩm truyện
- Soạn bài Ngày cuối cùng của chiến tranh
- Bài 7: Thơ tự do
- Soạn bài Đất nước
- Soạn bài Lính đảo hát tình ca trên đảo
- Soạn bài Đi trong hương tràm
- Soạn bài Mùa hoa mận
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 79
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ
- Soạn bài Khoảng trời, hố bom
- Bài 8: Văn bản nghị luận
- Soạn bài Bản sắc là hành trang
- Soạn bài Gió thanh lay động cành cô trúc
- Soạn bài Đừng gây tổn thương
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 105
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học
- Soạn bài Phép mầu kì diệu của văn học
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
- Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 116
- Soạn bài Viết trang 117
- Soạn bài Nói và nghe trang 117
- Soạn bài Tiếng Việt trang 118
- Bài 1: Thần thoại và sử thi
Tham khảo thêm
Soạn bài Cảnh ngày hè ngắn gọn
Soạn văn 10 bài: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ngắn gọn
Soạn văn 10 bài: Tam đại con gà
Soạn văn 10 bài: Nhưng nó phải bằng hai mày
Soạn văn 10 bài: Ca dao hài hước
Soạn bài 10 Đại cáo bình Ngô
Soạn bài Truyện Kiều ngắn gọn
Soạn văn 10 bài: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
Soạn bài 10 Phú sông Bạch Đằng
Gợi ý cho bạn
Tổng hợp từ vựng tiếng Anh lớp 9 chương trình mới
Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Số học - Tuần 1 - Đề 1
Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?
Trắc nghiệm tiếng Anh 5 i-Learn Smart Start Unit 1 Online
Lớp 10
Soạn Văn 10
Đề thi học kì 2 lớp 10
Toán lớp 10
Ngữ văn 10
Văn mẫu lớp 10
Tiếng Anh lớp 10
Hóa 10 - Giải Hoá 10
Đề kiểm tra 15 phút lớp 10
Giải bài tập Toán lớp 10
Học tốt Ngữ Văn lớp 10
Giải Vở BT Toán 10
Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 10
Chuyên đề Toán 10
Soạn bài lớp 10
Soạn Văn 10
Soạn bài Cảnh ngày hè ngắn gọn
Soạn bài Truyện Kiều ngắn gọn
Soạn bài 10 Phú sông Bạch Đằng
Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ngắn gọn
Soạn bài 10 Đại cáo bình Ngô
Soạn văn 10 bài: Ca dao hài hước
Từ khóa » Bố Cục Mị Châu Trọng Thủy
-
Soạn Bài Truyện An Dương Vương Và Mị Châu - Trọng Thủy
-
Truyện An Dương Vương Và Mị Châu – Trọng Thuỷ - Ngữ Văn 10
-
Soạn Bài Truyện An Dương Vương Và Mị Châu – Trọng Thủy
-
Soạn Bài Truyện An Dương Vương Và Mị Châu - Trọng Thủy - Ngắn ...
-
Truyện An Dương Vương Và Mị Châu - Trọng Thủy
-
Soạn Bài: Truyện An Dương Vương Và Mị Châu - Trọng Thủy (chi Tiết)
-
Truyện An Dương Vương Và Mị Châu - Trọng Thủy (ngắn Nhất)
-
Soạn Bài Truyện An Dương Vương Và Mị Châu Trọng Thủy - Môn Văn
-
Soạn Văn 10 Truyện An Dương Vương Và Mị Châu - Trọng Thủy Tóm ...
-
Soạn Bài Truyện An Dương Vương Và Mị Châu - Trọng Thủy
-
Soạn Bài Truyện An Dương Vương Và Mị Châu - Trọng Thủy Ngắn ...
-
Soạn Bài Truyện An Dương Vương Và Mị Châu - Trọng Thủy
-
Bài Soạn Siêu Ngắn: Truyện An Dương Vương Và Mị Châu
-
Soạn Bài Truyện An Dương Vương Và Mị Châu ... - ThiênBảo Edu
-
Truyện An Dương Vương Và Mị Châu, Trọng Thủy - Nội Dung, Dàn ý ...
-
Top 6 Bài Soạn Truyện An Dương Vương Và Mị Châu