Soạn Văn 12 Bài: Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Danh mục bài soạn

TUẦN 1

Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XXSoạn bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

TUẦN 2

Soạn bài: Tuyên ngôn đọc lập (Phần một: Tác giả)Soạn bài: Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (Trang 30 34 SGK)

TUẦN 3

Soạn bài: Tuyên ngôn độc lập (Trang 38 42 SGK)Soạn bài: Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)

TUẦN 4

Soạn bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộcSoạn bài: Đọc thêm: Đô-xtôi-ép-xkiSoạn bài: Nghị luận về một hiện tượng đời sống

TUẦN 5

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ khoa học

TUẦN 6

Soạn bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003Soạn bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

TUẦN 7

Soạn bài: Tây TiếnSoạn bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

TUẦN 8

Soạn bài: Việt Bắc (Phần một: Tác giả)Soạn bài: Luật thơ

TUẦN 9

Soạn bài: Việt Bắc (Phần hai: Tác phẩm)Soạn bài: Phát biểu theo chủ đề

TUẦN 10

Soạn bài: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)Soạn bài: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)Soạn bài Luật thơ (tiếp theo) Kiến thức trọng tâm và soạn văn chi tiết

TUẦN 11

Soạn bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

TUẦN 12

Soạn bài: Dọn về làngSoạn bài: Tiếng hát con tàuSoạn bài: Đò lènSoạn bài: Thực hành một số phép tu từ cú pháp

TUẦN 13

Soạn bài: SóngSoạn bài: SóngSoạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

TUẦN 14

Soạn bài: Đàn ghi - ta của Lor - ca trang 163 sgkSoạn bài Bác ơi! (Bài đọc thêm) trang 167 sgkSoạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trang 174

TUẦN 15

Soạn bài Quá trình văn học và phong cách văn học

TUẦN 16

Soạn bài: Người lái đò sông ĐàSoạn bài: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

TUẦN 17

Soạn bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông?Soạn bài: Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

TUẦN 18

Soạn bài Ôn tập phần Văn học trang 213 sgkSoạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I trang 216
Soạn văn 12 bài: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) Chuyên mục: Soạn ngữ văn 12 tập 1

Đất Nước cô đọng kết quả nhận thức của tác giả và cũng là của thế hệ trẻ Việt Nam về đất nước, sự tự nhận thức của tuổi trẻ Việt Nam là đứng về phía nhân dân, Tổ quốc, chia sẻ vận mệnh và trách nhiệm với dân tộc trong cuộc đấu tranh thiêng liêng để giải phóng và bảo vệ đất nước. Hocthoi sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi của bài. Mời các bạn cùng tham khảo.

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Tác giả

  • Nguyễn Khoa điềm sinh năm 1943 tại Thừa Thiên Huế, ông sinh ra và lớn lên tại một gia đình có truyền thống giàu lòng yêu nước chống giắc ngoại xâm.
  • Các tác phẩm thơ tiêu biểu của ông có Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng… Thơ của Nguyễn Khoa Điềm đậm đà, bình dị, hồn nhiên, giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể hiện tâm tư của người thanh niên trí thức tham gia tích cực vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước.

2. Tác phẩm

  • Tác phẩm Trường ca Mặt đường khát vọng được Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971. Đất Nước là chương thứ V trong trường ca.
  • Đoạn thơ chính là sự thức tỉnh của thế hệ trẻ ở các thành thị miền Nam, và rộng ra, sự tự nhận thức của tuổi trẻ Việt Nam trong những năm chiến tranh này là đi đến sự lựa chọn quyết định: đứng về phía nhân dân, Tổ quốc, chia sẻ vận mệnh và trách nhiệm với dân tộc trong cuộc đấu tranh thiêng liêng để giải phóng và bảo vệ đất nước. Đất Nước cô đọng kết quả nhận thức của tác giả và cũng là của thế hệ trẻ Việt Nam về đất nước – một nhận thức có thể làm điểm tựa để họ xác định vai trò, vị trí của mình trong cuộc đấu tranh vĩ đại của dân tộc.

3. Bố cục

  • Chia văn bản thành 2 phần:
    • Phần 1: gồm 42 câu thơ đầu: đoạn này nói về vẻ đẹp của đất nước được tác giả so sánh và đánh giá trên nhiều phương diện nghệ thuật.
    • Phần 2: 47 câu thơ cuối: tư tưởng của nhân dân, đất nước là của nhân dân.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Câu 1 (Trang 122 SGK) Đoạn trích thể hiện sự cảm nhận và lí giải của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước. Hãy chia bố cục, nội dung trữ tình từng phần và tìm hiểu trình tự triển khai mạch suy nghĩ và cảm xúc của tác giả

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 2 (Trang 122 SGK) Trong phần đầu của đoạn trích (từ đầu đến “làm nên Đất nước muôn đời”), tác giả đã cảm nhận về đất nước trên những phương diện nào? Cách cảm nhận của tác giả có gì khác với các nhà thơ cùng viết về đề tài này.

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 3 (Trang 122 SGK) Phần sau của đoạn trích (từ “Những người vợ nhớ chồng” đến hết) tác giả tập trung làm nổi bật tư tưởng: Đất Nước của nhân dân”. Tư tưởng ấy đã đưa đến những phát hiện sâu và mới của tác giả về địa lí, lịch sử, văn hóa… của đất nước ta như thế nào? Vì sao có thể nói tư tưởng ấy nổi bật trong đoạn trích và nhiều bài thơ thời chống Mĩ?

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 4 (Trang 122 SGK) Hãy nói những ví dụ cụ thể về cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian của tác giả. Từ đó tìm hiểu những đóng góp riêng của nhà thơ về nghệ thuật biểu đạt. Vì sao có thể nói chất liệu văn hóa dân gian ở đoạn trích này gợi nên ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ?

=> Xem đầy đủ bài giải
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn văn 12 bài: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn ngữ văn 12 tập 1. Phần trình bày do Bảo Chi tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Soạn ngữ văn 12 tập 1 Soạn ngữ văn 12 tập 2 Văn mẫu 12 Soạn giải tích lớp 12 Soạn hình học lớp 12 Soạn hoá học 12 Soạn sinh học 12 Soạn tiếng anh 12 Soạn tiếng Anh 12 mới Soạn lịch sử 12 Giáo án chương trình lớp 12 mới Giáo án lớp 12 Soạn địa lí 12 Soạn tập bản đồ địa lí 12 Soạn GDCD 12

Bình luận

Học thôi 2019

Từ khóa » đất Nước Soạn Lý Thuyết