Soạn Văn 12 Bài Phong Cách Ngôn Ngữ Khoa Học

Danh mục bài soạn

TUẦN 1

Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XXSoạn bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

TUẦN 2

Soạn bài: Tuyên ngôn đọc lập (Phần một: Tác giả)Soạn bài: Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (Trang 30 34 SGK)

TUẦN 3

Soạn bài: Tuyên ngôn độc lập (Trang 38 42 SGK)Soạn bài: Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)

TUẦN 4

Soạn bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộcSoạn bài: Đọc thêm: Đô-xtôi-ép-xkiSoạn bài: Nghị luận về một hiện tượng đời sống

TUẦN 5

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ khoa học

TUẦN 6

Soạn bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003Soạn bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

TUẦN 7

Soạn bài: Tây TiếnSoạn bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

TUẦN 8

Soạn bài: Việt Bắc (Phần một: Tác giả)Soạn bài: Luật thơ

TUẦN 9

Soạn bài: Việt Bắc (Phần hai: Tác phẩm)Soạn bài: Phát biểu theo chủ đề

TUẦN 10

Soạn bài: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)Soạn bài: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)Soạn bài Luật thơ (tiếp theo) Kiến thức trọng tâm và soạn văn chi tiết

TUẦN 11

Soạn bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

TUẦN 12

Soạn bài: Dọn về làngSoạn bài: Tiếng hát con tàuSoạn bài: Đò lènSoạn bài: Thực hành một số phép tu từ cú pháp

TUẦN 13

Soạn bài: SóngSoạn bài: SóngSoạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

TUẦN 14

Soạn bài: Đàn ghi - ta của Lor - ca trang 163 sgkSoạn bài Bác ơi! (Bài đọc thêm) trang 167 sgkSoạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trang 174

TUẦN 15

Soạn bài Quá trình văn học và phong cách văn học

TUẦN 16

Soạn bài: Người lái đò sông ĐàSoạn bài: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

TUẦN 17

Soạn bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông?Soạn bài: Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

TUẦN 18

Soạn bài Ôn tập phần Văn học trang 213 sgkSoạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I trang 216
Soạn văn 12 bài Phong cách ngôn ngữ khoa học Chuyên mục: Soạn ngữ văn 12 tập 1

Phong cách ngôn ngữ khoa học là phong cách ngôn ngữ trong các văn bản khoa học mang các đặc trưng cơ bản là tính trừu tượng, tính lí trí và tính phi cá thể, thể hiện ở những yêu cầu dùng từ, đặt câu và tạo văn bản. Hocthoi sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi của bài. Mời các bạn cùng tham khảo.

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

  • Các văn bản khoa học gồm ba loại chính
    • Các văn bản chuyên sâu: bao gồm chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học, dự án… Những văn bản này đòi hỏi phải chính xác về thông tin, logic trong lập luận, chặt chẽ nghiêm ngặt trong kiến giải.
    • Các văn bản văn bản dùng để giảng dạy các môn khoa học, bao gồm: giáo trình, giáo án… giảng dạy các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn. Những văn bản này ngoài yêu cầu về khoa học còn có yêu cầu về sư phạm, tức là phải trình bày nội dung dễ đến khó, từ thấp đến cao, phù hợp với trình độ học sinh theo từng cấp, từng lớp, cố định lượng kiến thức từng tiết, từng bài
    • Các văn bản phố biến khoa học (khoa học đại chúng), bao gồm: sách phổ biến khoa học, các bài báo, bút kí khoa học, phê bình, điểm sách, nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học đến đông đảo bạn đọc. Loại văn bản này yêu cầu viết cho dễ hiểu, hấp dẫn.
  • Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong các loại văn bản khoa học, phạm vi giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học như khoa học tự nhiên (Toán, Lí, Hóa, Sinh…) và khoa học xã hội nhân văn (Triết học, Xã hội học, Giáo dục học, Tâm sinh lí học, Sử học, Chính trị học…)
  • Định nghĩa phong cách ngôn ngữ khoa học: Phong cách ngôn ngữ khoa học là phong cách ngôn ngữ trong các văn bản khoa học mang các đặc trưng cơ bản là tính trừu tượng, tính lí trí và tính phi cá thể, thể hiện ở những yêu cầu dùng từ, đặt câu và tạo văn bản.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Câu 1 (Trang 76 SGK) Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng thán Tám 1945 đến hết thế kỉ XX là một văn bản khoa học. Hãy cho biếta. Văn bản đó trình bày những nội dung gì?b. Văn bản đó thuộc ngành khoa học nào?c. Ngôn ngữ khoa học ở dạng viết của văn bản đó có đặc điểm gì dễ nhận thấy?

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 2 (Trang 76 SGK) Giải thích và phân biệt thuật ngữ khoa học với từ ngữ thông thường qua các ví dụ sau: điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng góc, đường tròn, góc vuông…

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 3 (Trang 76 SGK) Hãy tìm các thuật ngữ khoa học và phân tích tính lí trí, logic của phong cách ngôn ngữ khoa học thể hiện ở đoạn văn sau:Những phát hiện của nhà khảo cổ nước ta chứng tỏ Việt Nam xưa kia đã từng là nơi sinh sống của người vượn. Năm 1960 tìm thấy ở núi Đọ (Thiệu Hóa, Thanh Hóa) nhiều hạch đá, mạnh tước, rìu tay có tuổi 40 vạn năm. Cùng năm đó phát hiện ở núi Voi, cách núi Đọ 3 km, một di chỉ xương (vừa là nơi cư trú, vừa là nơi chế tạo công cụ) của người vượn, diện tích 16 vạn m2. Ở Xuân Lộc (Đồng Nai) cũng đã tìm thấy công cụ đá của người vượn

(Sinh học 12)

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 4 (Trang 76 SGK) Hãy viết một đoạn văn thuộc loại văn bản khoa học phổ cập sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường sống (nước, không khí và đất).

 

=> Xem đầy đủ bài giải
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn văn 12 bài Phong cách ngôn ngữ khoa học . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn ngữ văn 12 tập 1. Phần trình bày do Bảo Chi tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Soạn ngữ văn 12 tập 1 Soạn ngữ văn 12 tập 2 Văn mẫu 12 Soạn giải tích lớp 12 Soạn hình học lớp 12 Soạn hoá học 12 Soạn sinh học 12 Soạn tiếng anh 12 Soạn tiếng Anh 12 mới Soạn lịch sử 12 Giáo án chương trình lớp 12 mới Giáo án lớp 12 Soạn địa lí 12 Soạn tập bản đồ địa lí 12 Soạn GDCD 12

Bình luận

Học thôi 2019

Từ khóa » Soạn Bài Pcnn Khoa Học