Soạn Văn 7: Cuộc Chia Tay Của Những Con Búp Bê - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Soạn Văn 7Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 7 Tập 1Cuộc chia tay của những con búp bê Soạn Văn 7: Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Cuộc chia tay của những con búp bê trang 1
  • Cuộc chia tay của những con búp bê trang 2
  • Cuộc chia tay của những con búp bê trang 3
  • Cuộc chia tay của những con búp bê trang 4
  • Cuộc chia tay của những con búp bê trang 5
Bài 2 Cuộc chia tay của những con búp bê Bô" cục trong văn bản Mạch lạc trong văn bản CUỘC CHIA TAY CỦA NHỬNG CON BÚP BÊ Khánli Hoài KIẾN THỨC Cơ BẢN Về xuất xứ cuộc chia tay của những con búp bể của tác giả Khánh Hoài được trao giải Nhì trong cuộc thi thơ văn viết về quyền trẻ em do Viện Khoa học Giáo dục và Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát-đa Bác-na do Thụy Điển tổ chức năm 1992. về tác phẩm cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện khiến người đọc thấm tliía rằng: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vỉ bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tỉnh cảm tự nhiên, trong sáng ấy. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HlỂU VĂN BẢN Câu 1. Truyện viết về ai, về việc gì? Ai là nhân vật chính trong truyện? Truyện viết về cuộc chia tay giữa hai anh em Thành và Thủy. Vì bố mẹ li hôn mà hai anh em mỗi người mỗi ngả. Thủy về quê ngoại với mẹ, Thành ở lại với bôi Cả hai anh em Thành và Thủy đều là nhân vật chính của câu chuyện. Câu 2 a) Câu chuyện được kể theo ngôi thứ ìnấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì? Chuyện kể theo ngôi thứ nhất. Nhân vật xưng tôi trong câu chuyện chính ĩà Thành - là người trong cuộc phải chịu đựng nỗi đau chia li và chứng kiến tất cả những sự việc xảy ra. Lựa chọn cách kể này mang đến những lợi thế: + Thể hiện sâu sắc tâm trạng, tình cảm, suy nghĩ của nhân vật. + Tăng tính chân thực và sự thuyết phục của câu chuyện đối với bạn đọc -> Đây là câu chuyện do người trong cuộc kể lại. Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không'? + Tên truyện tất nhiên phải liên quan đến ý nghĩa của câu chuyện. Bởi vì không có một tên truyện nào lại không liên quan đến ý nghĩa của chuyện. + Tên truyện “Cuộc chia tay của những con húp bê” có rất nhiều ý nghĩa: Búp bê là đồ chơi của trẻ thơ, nó gợi lên sự bé bỏng, trong sáng, thơ ngây, hồn nhiên đáng yêu. Đằng sau những con búp bê ấy ta liên tưởng đến hai anh em Thành và Thủy cũng trong sáng và đáng yêu như thế. Hai anh em đâu có tội tình gì thế mà cũng phải chia tay. Tiêu đề đã gợi lên tình huống truyện. Một tình huống đau lòng gây sự chú ý và suy nghĩ của người đọc. Câu 3. Hãy tìm các chi tiết trong truyện để thấy hai anh em Thành, Thủy rất mực gần gũi thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau. Chia sẻ, giúp đỡ và quan tâm đến nhau: + Thủy đem kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh. + Thành giúp em học bài, chiều nào cũng đón em đi học về. Rất mực gần gũi thương yêu nhau: + Nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện. + Chia đồ chơi, Thành “Anh cho em tất”, Thủy “Em để lại hết cho anh”, đem con Vệ Sĩ để đầu giường gác cho anh ngủ. + Khi chia tay nhau cả hai anh em đều bật khóc. Câu 4. Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Cách giải quyết của Thủy gợi lên cho em những suy nghĩ và tình cảm gì? Sự mâu thuẫn của Thủy: + Thấy anh lấy con Vệ Sĩ và Em Nhỏ sang hai phía thì giận dữ tru tréo lên: “Sao anh ác thế?” => Vì không muốn hai con búp bê chia tay nhau. + Thế như khi thấy anh để lại hai con búp bê cạnh nhau theo ý muôn của mình Thủy lại cũng kêu lên: “Lấy ai gác đèm. cho anh". => Đây là sự mâu thuẫn “giữa sự thật cuộc đời cay đắng và tình người ngọt ngào êm dịu” (Vũ Dương Quỹ). Cách để giải quyết mâu thuẫn: Là gía đình Thành, Thủy bố mẹ không còn mâu thuẫn, không li hôn nhau nữa, đoàn tụ sum vầy để cho hai anh em không phải chia tay nhau và con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ cũng không phải chia lìa. — Cách giải quyết của Thủy: + Quay lại, đi nhanh về phía chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. Y nghĩa: + Lòng hi sinh vị tha của Thủy, chấp nhận thiệt thòi về mình để anh luôn có Vệ Sĩ canh gác giấc ngủ, không nỡ để hai con búp bê phải chia lìa nhau. + Làm tăng thêm sự nhức nhối, nỗi xót xa về cuộc chia tay vô lí của hai anh em. + Thể hiện niềm mong ước được gắn bó, niềm khao khát cháy bỏng muốn được hạnh phúc, không muốn chia lìa. Câu 5. Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng, và chi tiết nào khiến em cảm động nhất, vì sao? Chi tiết chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng: + Cô giáo tặng Thủy quyển sổ và chiếc bút máy nắp vàng nhưng “Em không dám nhận... Em không đi học nữa". “Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Y nghĩa: + Sự đau xót của số phận tuổi thơ, Thủy phải mất mát quá lớn: xa bố, xa anh, thiếu thốn tình thương. + Phải chịu cảnh thất học. + Phải lăn lộn vào đường đời để kiếm sống lúc còn quá nhỏ. Chi tiết làm em cảm động nhất: Em có thể lựa chọn chi tiết theo ý riêng của mình. Trong bài có những chi tiết cảm động sau: + Chi tiết chúng ta vừa phân tích ở trên. + Chi tiết cô giáo và cả lớp cùng khóc khi biết Thủy không còn được đi học nữa. + Chi tiết Thủy đã trèo lên xe, nhưng bỗng em lại tụt xuống đi về phía đầu giường, đặt con Em Nhỏ cạnh con Vệ Sĩ. Câu 6. Em hãy giải thích VI sao khi dắt tay Thủy ra khỏi trường, tăm trạng của Thành lại: “kinh ngạc thấy mọi người van đi lại bình thường, và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. + Đây là tình huống có tính chất đối lập tương phản giữa ngoại cảnh và nội tâm con người. Ngoại cảnh tất cả vẫn rất bình thường, mọi người vẫn tuôn theo nhịp sống đều đặn cảnh vật thậm chí còn rất đẹp “nắng vẫn vàng ươm”. Nội tâm của hai anh em đang phải chịu đựng sự mất mát quá lớn: sự đổ vỡ của gia đình, cõi lòng tan nát. + Tăng thêm sự bơ vơ, lạc lõng, cô đơn của hai tâm hồn trẻ thơ, nỗi đau không người chia sẻ, chỉ mình hai anh em chịu đựng. Câu 7. Qua câu chuyện này, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì? Em thử suy nghĩ, và có thấy rằng đấy chính là ghi nhớ không? “Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ gìn giữ, không nên vì bất cứ lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên trong sáng ấy”. Em hãy học thuộc và khắc ghi mãi nhé! TƯ LIỆU THAM KHẢO Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể chính là người chứng kiến câu chuyện xảy ra, trực tiếp tham gia cốt truyện - tức cùng chịu nỗi đau vì sự mất mát về tình cảm như em gái mình. Cách lựa chọn ngôi kể này giúp tác giả có điều kiện trực tiếp thể hiện suy nghĩ, tình cảm và diễn biến tâm trạng của nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện, làm cho truyện hấp dẫn và sinh động hơn. Chính vì thế, mặc dù tiêu đề của truyện là Cuộc chia tay của những con búp bề nhưng người đọc vẫn hiểu là cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy. Tuy nhiên, tiêu đề truyện còn một hàm ý khác. Những con búp bê thường gợi liên tưởng đến sự hồn nhiên, trong sáng, vô tư. Cuộc chia tay của nhũng con búp bê tạo ra một tình huống tâm lí - đó là cuộc chia tay không đáng có, cũng như không đáng có cuộc chia tay giữa Thành và Thủy. (Theo Đỗ Ngọc Thống chủ biên - Tư liệu Ngữ văn 7)

Các bài học tiếp theo

  • Bố cục trong văn bản
  • Mạch lạc trong văn bản
  • Ca dao, dân ca - Những câu hát về tình cảm gia đình
  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Từ láy
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả (làm ở nhà)
  • Quá trình tạo lập văn bản
  • Những câu hát than thân
  • Những câu hát châm biếm
  • Đại từ

Các bài học trước

  • Liên kết trong văn bản
  • Từ ghép
  • Mẹ tôi
  • Cổng trường mở ra

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 7
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 7 Tập 1(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 7 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 7 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 7 Tập 2

Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 7 Tập 1

  • Bài 1
  • Cổng trường mở ra
  • Mẹ tôi
  • Từ ghép
  • Liên kết trong văn bản
  • Bài 2
  • Cuộc chia tay của những con búp bê(Đang xem)
  • Bố cục trong văn bản
  • Mạch lạc trong văn bản
  • Bài 3
  • Ca dao, dân ca - Những câu hát về tình cảm gia đình
  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Từ láy
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả (làm ở nhà)
  • Quá trình tạo lập văn bản
  • Bài 4
  • Những câu hát than thân
  • Những câu hát châm biếm
  • Đại từ
  • Bài 5
  • Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
  • Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)
  • Từ Hán Việt
  • Tìm hiều chung về văn biểu cảm
  • Bài 6
  • Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng)
  • Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích)
  • Từ Hán Việt (tiếp theo)
  • Đặc điểm của văn bản biểu cảm
  • Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
  • Bài 7
  • Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc)
  • Bánh trôi nước
  • Quan hệ từ
  • Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
  • Bài 8
  • Qua đèo ngang
  • Bạn đến chơi nhà
  • Chữa lỗi về quan hệ từ
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm (làm tại lớp)
  • Bài 9
  • Xa ngắm thác núi Lư
  • Từ đồng nghĩa
  • Cách lập ý của bài văn biểu cảm
  • Bài 10
  • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
  • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
  • Từ trái nghĩa
  • Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
  • Bài 11
  • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
  • Từ đồng âm
  • Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
  • Bài 12
  • Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
  • Thành ngữ
  • Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm (làm tại lớp)
  • Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
  • Bài 13
  • Tiếng gà trưa
  • Điệp ngữ
  • Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
  • Làm thơ lục bát
  • Bài 14
  • Một thứ quà của lúa non: Cốm
  • Chơi chữ
  • Chuẩn mực sử dụng từ
  • Ôn tập văn bản biểu cảm
  • Bài 15
  • Sài Gòn tôi yêu
  • Mùa xuân của tôi
  • Bài 16
  • Ôn tập tác phẩm trữ tình
  • Ôn tập phần Tiếng Việt

Từ khóa » Bố Cục Trong Văn Bản Cuộc Chia Tay Của Những Con Búp Bê Là Gì