Soạn Văn 7: Đặc điểm Của Văn Bản Biểu Cảm
Có thể bạn quan tâm
Soạn Văn Đặc điểm của văn bản biểu cảm
Soạn Văn 7: Đặc điểm của văn bản biểu cảm được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh tham khảo để hiểu rõ về các đặc điểm, các loại biểm cảm có trong văn bản biểu cảm để chuẩn bị tốt cho bài giảng của học kì mới sắp tới đây của mình.
Soạn Văn 7: Từ hán việt (tiếp theo)
Soạn Văn 7: Bài ca Côn Sơn
Soạn Văn: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm
1. Đọc và trả lời câu hỏi
a. Bài văn Tấm gương biểu đạt tình cảm ca ngợi sự trung thực, thẳng thắn, phê phán thói nói dối, nịnh hót, hớt leo, độc ác.
b. Cách biểu đạt: Lấy sự vật có đặc tính tương đồng làm ví dụ - tấm gương.
c. - Bố cục bài văn:
+ Mở bài (Từ đầu … mẹ cha sinh ra nó): Phẩm chất của tấm gương.
+ Thân bài (tiếp … đến không hổ thẹn): Những đức tính của tấm gương.
+ Kết bài (còn lại): Khẳng định lại chủ đề.
- Mở bài và Kết bài khá giống nhau về ý. Thân bài làm nổi bật chủ đề bài văn.
d. Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn, tạo nên giá trị cho bài văn.
2. Đọc và trả lời câu hỏi
Đoạn văn biểu hiện những nỗi niềm đau khổ của đứa con khi mẹ đi xa, phải sống với người khác, bị hắt hủi, ngược đãi, mong muốn mẹ về để được giải thoát. Tình cảm được thể hiện trực tiếp.
- Dấu hiệu: Tiếng kêu, tiếng gọi, tiếng than thở của người con.
Luyện tập
a. Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ khi phải xa trường những ngày nghỉ hè. Phượng chứng kiến mọi hoạt động của học trò, mọi việc dưới bóng sân trường. Miêu tả hoa phượng cũng là hoài niệm về thời gian nô đùa dưới mái trường. Hoa phượng là hoa-học-trò vì nó gắn bó, thân thiết với nỗi niềm người học trò.
b. Mạch ý của bài văn:
- Đoạn 1: Phượng khơi dậy bao nỗi niềm chia xa trong lòng người.
- Đoạn 2: Phượng thức đợi một mình khi học trò đã về xa.
- Đoạn 3: Phượng khóc vì thời gian đợi chờ dài đằng đẵng.
⇒ Xuyên suốt cả bài văn đó là nỗi niềm hoa phượng.
c. Bài văn dùng hình thức biểu cảm trực tiếp lẫn gián tiếp.
- Gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói lên nỗi niềm của lòng người.
- Trực tiếp: Ngôn ngữ, câu văn trực tiếp thể hiện cảm xúc của tác giả: "Nhớ người sắp xa còn đứng trước mặt… Nhớ một trưa hè gà gáy khan…" "Thấy xa trường rồi bạn buồn xiết bao".
Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan
Dưới đây là bài soạn Đặc điểm của văn bản biểu cảm bản đầy đủ nếu bạn muốn xem hãy kích vào đây Soạn văn 7: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 1 lớp 7 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 7 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới
Từ khóa » Các Văn Bản Biểu Cảm Lớp 7 Tập 1
-
Hãy Ghi Lại Tên Các Bài Văn Biểu Cảm được Học Và đọc Trong Ngữ Văn ...
-
Hãy Ghi Lại Tên Các Bài Văn Biểu Cảm được Học Và đọc Trong Ngữ Văn ...
-
Hướng Dẫn Soạn Bài Ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm Sgk Ngữ Văn 7 Tập 1
-
Soạn Bài Đặc điểm Của Văn Bản Biểu Cảm | Soạn Văn 7 Hay Nhất
-
Hãy Ghi Lại Tên Các Bài Văn Biểu Cảm được Học Và đọc Trong Ngữ Văn 7
-
Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
-
Soạn Bài Ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm (Chi Tiết)
-
Bài Soạn Lớp 7: Ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm
-
Ôn Tập Phần Làm Văn 7, VỀ VĂN BIỂU CẢM 1. Hãy Ghi Lại Tên Các Bài ...
-
Soạn Bài: Ôn Tập Văn Biểu Cảm (trang 168 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
-
Soạn Văn 7: Ôn Tập Văn Biểu Cảm
-
Tổng Hợp Các Bài Văn Mẫu Lớp 7 Kì 1 Hay Nhất
-
Soạn Bài – Đề Văn Biểu Cảm Và Cách Làm Bài Văn Biểu Cảm
-
Soạn Văn Lớp 7 Tập 1 - Bài 5 :Tìm Hiểu Chung Về Văn Biểu Cảm