Soạn Văn 8 Ngắn Nhất Bài: Miêu Tả Và Biểu Cảm Trong Văn Bản Tự Sự
Có thể bạn quan tâm
[toc:ul]
I. Câu hỏi trong bài học:
Bài tập 1: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 8) Tìm một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản đã học như Tôi đi học (Thanh Tịnh), Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố), Lão Hạc (Nam Cao)... Phân tích giá trị của các yếu tố đó.
Bài tập 2: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 8) Hãy viết một đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em...) sau một thời gian xa cách (chú ý sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong khi kể).
II. Soạn bài siêu ngắn: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
Bài tập 1: Một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản đã học
Tôi đi học - Thanh Tịnh
- “Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc (yếu tố tả), lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường (yếu tố kể và biểu cảm). Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như những cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng (yếu tố kể, tả và biểu cảm)”
Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố
- Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp xoàn xoạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm - Thầy em cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. - Rồi chị đón lấy cải Tỉu ngồi xuống đó như có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng không.
Lão Hạc - Nam Cao
- “Khốn nạn... ông giáo ơi!... (yếu tố biểu cảm). Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm (yếu tố kể). Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại (yếu tố kể). Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết (yếu tố kể)... Này! Ông giáo ạ! (yếu tố biểu cảm) Cái giống nó cũng khôn! (yêu tố biểu cảm). Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó ”kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à? (yếu tố kể). Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó (yếu tố biểu cảm)."
Cô bé bán diêm - An-đéc-xen
- Thật là dễ chịu! (yếu tố biểu cảm). Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa; bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên (yếu tố tả). Chà! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao! (yếu tố kể và biểu cảm)”.
Bài tập 2: Đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân
Bài viết tham khảo
Vừa đi học về, em thấy trong hôm nay có nhiều tiếng cười, tiếng nói sao thân thuộc đến thế. A! chị gái em về. Em chạy vội vào nhà, hai chị em ôm chầm lấy nhau mừng rỡ, bố mẹ nhìn chúng em và cười trìu mến.
Nhà em có hai chị em và em là con út trong gia đình. Khi em còn nhỏ, giây phút em cảm thấy mong chờ và hạnh phúc nhất trong một ngày đó là những bữa cơm cả gia đình quây quần, kể những câu chuyện vui trong ngày và những tiếng cười giòn tan quên đi mọi âu lo, vất vả của cuộc sống. Giờ đây, chị gái em đã tốt nghiệp cấp 3 và đi du học xa nhà. Mỗi năm chị chỉ về thăm nhà vào dịp hè. Dù khi chị ở nhà đôi lúc hai chị em chí chóe cãi nhau, nhưng khi chị đi xa em rất nhớ chị.
Kì nghỉ hè của hai chị em bắt đầu bằng cuộc dạo chơi vòng quanh những con phố nhỏ, mua những cuốn sách hay hoặc mua sắm những món đồ nho nhỏ để chị mang đi xa làm kỉ niệm. Những con phố nhỏ khi trời vào hạ dường như nóng nực hơn, que kem mát lạnh trên phố Tràng Tiền giúp chúng em xua tan mọi oi bức. Bao kỉ niệm tuổi thơ ùa về trong tâm trí em, về những ngày hè, hai chị em được bố cho chọn những món quà như phần thưởng sau một năm học tập vất vả.
Những ngày hè trôi qua thật mau, thoáng chốc đã đến ngày chị phải trở lại trường để học tập. Ngày chị đi, cả nhà ra sân bay mà lưu luyến không rời. Chị dặn em cần cố gắng học thật tốt, còn em thầm mong ở nơi xa chị sẽ luôn giữ gìn sức khỏe để cả gia đình được an lòng. Chị sẽ mãi là người bạn thân thiết nhất với em.
III. Soạn bài ngắn nhất: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
Bài tập 1: Một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản đã học
- Tôi đi học - Thanh Tịnh
- “Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc =>yếu tố tả;
- lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường =>yếu tố kể và biểu cảm.
- Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như những cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng => yếu tố kể, tả và biểu cảm
2. Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố
- Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp xoàn xoạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm
- Thầy em cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
- Rồi chị đón lấy cải Tỉu ngồi xuống đó như có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng không.
3. Lão Hạc - Nam Cao
- “Khốn nạn... ông giáo ơi!... =>yếu tố biểu cảm
- Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm => yếu tố kể.
- Nó đang ăn ….trói chặt cả bốn chân nó lại => yếu tố kể
- Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết => yếu tố kể.
- Này! Ông giáo ạ! => yếu tố biểu cảm
- Cái giống nó cũng khôn! => yếu tố biểu cảm.
- Nó cứ làm … như thế này à? => yếu tố kể.
- Thì ra tôi … tôi nỡ tâm lừa nó => yếu tố biểu cảm
4. Cô bé bán diêm - An-đéc-xen
- Thật là dễ chịu! => yếu tố biểu cảm.
- Đôi bàn tay em …bỏng lên => yếu tố tả.
- Chà! Khi tuyết phủ … khoái biết bao! => yếu tố kể và biểu cảm.
Bài tập 2: Đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân
Bài viết tham khảo
Vừa đi học về, em thấy trong hôm nay có nhiều tiếng cười, tiếng nói sao thân thuộc đến thế. A! chị gái em về. Em chạy vội vào nhà, hai chị em ôm chầm lấy nhau mừng rỡ, bố mẹ nhìn chúng em và cười trìu mến.
Nhà em có hai chị em và em là con út trong gia đình. Khi em còn nhỏ, giây phút em cảm thấy mong chờ và hạnh phúc nhất trong một ngày đó là những bữa cơm cả gia đình quây quần, kể những câu chuyện vui trong ngày và những tiếng cười giòn tan quên đi mọi âu lo, vất vả của cuộc sống. Giờ đây, chị gái em đã tốt nghiệp cấp 3 và đi du học xa nhà. Mỗi năm chị chỉ về thăm nhà vào dịp hè. Dù khi chị ở nhà đôi lúc hai chị em chí chóe cãi nhau, nhưng khi chị đi xa em rất nhớ chị.
Kì nghỉ hè của hai chị em bắt đầu bằng cuộc dạo chơi vòng quanh những con phố nhỏ, mua những cuốn sách hay hoặc mua sắm những món đồ nho nhỏ để chị mang đi xa làm kỉ niệm. Những con phố nhỏ khi trời vào hạ dường như nóng nực hơn, que kem mát lạnh trên phố Tràng Tiền giúp chúng em xua tan mọi oi bức. Bao kỉ niệm tuổi thơ ùa về trong tâm trí em, về những ngày hè, hai chị em được bố cho chọn những món quà như phần thưởng sau một năm học tập vất vả.
Những ngày hè trôi qua thật mau, thoáng chốc đã đến ngày chị phải trở lại trường để học tập. Ngày chị đi, cả nhà ra sân bay mà lưu luyến không rời. Chị dặn em cần cố gắng học thật tốt, còn em thầm mong ở nơi xa chị sẽ luôn giữ gìn sức khỏe để cả gia đình được an lòng. Chị sẽ mãi là người bạn thân thiết nhất với em.
IV. Soạn bài cực ngắn: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
Bài tập 1: Một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản đã học
1. Tôi đi học - Thanh Tịnh
- “Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc.
=> yếu tố tả
- lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
=>yếu tố kể và biểu cảm
- Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như những cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
=> yếu tố kể, tả và biểu cảm
2. Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố
- Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp xoàn xoạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm
- Thầy em cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
- Rồi chị đón lấy cải Tỉu ngồi xuống đó như có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng không.
3. Lão Hạc - Nam Cao
- “Khốn nạn... ông giáo ơi!...
=>yếu tố biểu cảm
- Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm
=> yếu tố kể.
- Nó đang ăn ….trói chặt cả bốn chân nó lại
=> yếu tố kể
- Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết
=> yếu tố kể.
- Này! Ông giáo ạ!
=> yếu tố biểu cảm
- Cái giống nó cũng khôn!
=> yếu tố biểu cảm.
- Nó cứ làm … như thế này à?
=> yếu tố kể.
- Thì ra tôi … tôi nỡ tâm lừa nó
=> yếu tố biểu cảm
4. Cô bé bán diêm - An-đéc-xen
- Thật là dễ chịu!
=> yếu tố biểu cảm.
- Đôi bàn tay em …bỏng lên
=> yếu tố tả.
- Chà! Khi tuyết phủ … khoái biết bao!
=> yếu tố kể và biểu cảm.
Bài tập 2: Đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân
Bài viết tham khảo
Vừa đi học về, em thấy trong hôm nay có nhiều tiếng cười, tiếng nói sao thân thuộc đến thế. A! chị gái em về. Em chạy vội vào nhà, hai chị em ôm chầm lấy nhau mừng rỡ, bố mẹ nhìn chúng em và cười trìu mến.
Nhà em có hai chị em và em là con út trong gia đình. Khi em còn nhỏ, giây phút em cảm thấy mong chờ và hạnh phúc nhất trong một ngày đó là những bữa cơm cả gia đình quây quần, kể những câu chuyện vui trong ngày và những tiếng cười giòn tan quên đi mọi âu lo, vất vả của cuộc sống. Giờ đây, chị gái em đã tốt nghiệp cấp 3 và đi du học xa nhà. Mỗi năm chị chỉ về thăm nhà vào dịp hè. Dù khi chị ở nhà đôi lúc hai chị em chí chóe cãi nhau, nhưng khi chị đi xa em rất nhớ chị.
Kì nghỉ hè của hai chị em bắt đầu bằng cuộc dạo chơi vòng quanh những con phố nhỏ, mua những cuốn sách hay hoặc mua sắm những món đồ nho nhỏ để chị mang đi xa làm kỉ niệm. Những con phố nhỏ khi trời vào hạ dường như nóng nực hơn, que kem mát lạnh trên phố Tràng Tiền giúp chúng em xua tan mọi oi bức. Bao kỉ niệm tuổi thơ ùa về trong tâm trí em, về những ngày hè, hai chị em được bố cho chọn những món quà như phần thưởng sau một năm học tập vất vả.
Những ngày hè trôi qua thật mau, thoáng chốc đã đến ngày chị phải trở lại trường để học tập. Ngày chị đi, cả nhà ra sân bay mà lưu luyến không rời. Chị dặn em cần cố gắng học thật tốt, còn em thầm mong ở nơi xa chị sẽ luôn giữ gìn sức khỏe để cả gia đình được an lòng. Chị sẽ mãi là người bạn thân thiết nhất với em.
Từ khóa » Giải Ngữ Văn 8 Trang 74
-
Bài 1 Trang 74 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1
-
Bài 2 Trang 74 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1
-
Soạn Bài Miêu Tả Và Biểu Cảm Trong Văn Bản Tự Sự Ngắn Nhất Năm ...
-
Giải Câu 1 – Luyện Tập (Trang 74 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1)
-
Soạn Bài: Miêu Tả Và Biểu Cảm Trong Văn Bản Tự Sự
-
Soạn Bài Miêu Tả Và Biểu Cảm Trong Văn Bản Tự Sự Siêu Ngắn
-
Giải Bài Tập Câu 1: (Trang 74 - SGK Ngữ Văn 8) - Lib24.Vn
-
Soạn Bài Miêu Tả Và Biểu Cảm Trong Văn Bản Tự Sự Sgk Ngữ Văn 8 Tập 1
-
Luyện Tập Miêu Tả Và Biểu Cảm Trong Văn Bản Tự Sự ... - Học Trực Tuyến
-
Soạn Văn Bài: Miêu Tả Và Biểu Cảm Trong Văn Bản Tự Sự - Tech12h
-
Luyện Tập Miêu Tả Và Biểu Cảm Trong Văn Bản Tự Sự Trang 74 SGK ...
-
Giải Bài 2 Trang 74 Sgk Văn 8 Tập 1 - Hỏi Đáp
-
Soạn Bài Miêu Tả Và Biểu Cảm Trong Văn Bản Tự Sự Siêu Ngắn
-
TopList #Tag: Sgk Ngữ Văn 8, Tập Một, Trang 74 - Học Tốt