Soạn Văn 9: Các Phương Châm Hội Thoại - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Soạn Văn 9Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 9 Tập 1Các phương châm hội thoại Soạn Văn 9: Các phương châm hội thoại
  • Các phương châm hội thoại trang 1
  • Các phương châm hội thoại trang 2
  • Các phương châm hội thoại trang 3
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI KIẾN THỨC Cơ BẢN Phương chăm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lài nói cần phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu không thừa. Phương chăm về chất: Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng, không có bằng chứng xác thực. HƯỚNG DẪN TÌM HIEU CÂU HỎI PHAN bài học Phương châm về lượng Câu 1. Dọc doạn trích và trả lời câu hỏi. + Câu trả lời của Ba: “Học bơi ở dưới nước” không đáp ứng điều mà An muôn hỏi. Bởi lẽ học bơi thì đương nhiên là phải ở dưới nước rồi, điều An muôn hỏi là học bơi ở địa điếm nào. + Ba cần phải trả lời: Học bơi ở câu lạc bộ nào đó hoặc ở hồ bơi nào đó. Ví dụ : Tớ học bơi ở hồ bơi Lam Sơn. + Điều cần rút ra: khi trả lời cần phải đáp ứng yêu cầu mà người nghe muôn hỏi. Câu 2. Đọc chuyện “Lợn cưới áo mới” và trả lời câu hỏi. + Lí do truyện gây cười: Bởi cả hai anh có lợn cưới và áo mới đều không trả lời đúng yêu cầu của câu hỏi, cố tình nói những điều dư thừa không cần thiết. + Hỏi đúng và trả lời đúng là: “Bác có'thấy con lợn nào chạy qua đây không ?”; “Tôi chẳng thây có con lợn nào chạy qua đây cả.” Phương châm về chát Đọc truyện cười “Quả bí khổng lồ” và trả lời câu hỏi. + Chuyện này nhằm phê phán tính ba hoa khoác lác của những kẻ nói những điều không có trong thực tế cuộc sông. + Trong giao tiếp điều cần tránh là không nên nói sai sự thật hãy nói những điều có bằng chứng cụ thể. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẠP Câu 1. Vận dụng phương chăm về lượng dế phân tích lỗi trong những căù sau. Trâu là loại gia súc nuôi ở nhà, gia súc đã có nghĩa là thú nuôi ở nhà - câu dư thừa thông tin. Én là loại chim có hai cánh, chim thì đương nhiên là có hai cánh — câu dư thừa thông tin. Câu 2. Chọn từ ngữ thích hợp diền vào ô trống. Nói có căn cứ chắc chắn là: Nói có sách, mách có chứng (Phương châm về chát) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là nói dôi. (Phương châm về chát) Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là nói mò (Phương châm về chất) Nói khoác lác làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là nói trạng (Phương châm về lượng) Nói nhảm nhí vu vơ là nói nhăng nói cuội (Phương châm về chát) Câu 3. Đọc truyện cười “Có nuôi dược không?” và cho biết phương châm hội thoại nào dã không dược tuân thủ. Người nghe chuyện hỏi Rồi có nuôi dược không? Người nói đã vi phạm phương châm về lượng, hỏi những điều dư thừa không cần thiết. Bởi lẽ có nuôi được mới có anh ta lúc bấy giờ. Câu 4. Vận dụng những phương châm hội thoại dã học để giải thích vì sao người nói dôi khi phải dùng những cỚẨỉh diễn dạt sau dây: Cách diễn đạt: Như tôi dược biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tội nghe nói, theo tôi nghĩ, hỉnh như là... + Người nói muôn người nghe chú ý đến tính chủ quan của thông tin, không muôn tạo ra sự áp đặt. 4- Lưu ý người nghe chú ý đến độ chính xác của thông tin. Cách diễn dạt: Như tôi dã trình bày, như mọi người dã biết... + Người nói muôn người nghe chú ý đến sự khách quan của thông tin. + Khẳng định độ chính xác của thông tin. ('âu 5. Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những < hành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào? + Án đơm nói đặt: nói những điều không có trong thực tế nhằm vu không, hãm hại người khác. + Ản ốc nói mò: nói một cách hú họa không có căn cứ. + Ăn không nói có: nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm vu khống người khác. + Cãi chày cãi cối: cãi lây được không có lí lẽ, không có cơ sở thực tế. + Kh.ua môi múa mép: nói những điều khoác lác không có thực tế. + Nói dơi nói chuột: nói linh tinh không có mục đích nghiêm chỉnh. + Hứa hươu hứa vượn: lời hứa hão không có khả năng thực hiện.

Các bài học tiếp theo

  • Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
  • Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
  • Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
  • Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
  • Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
  • Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
  • Xưng hô trong hội thoại
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn thuyết minh

Các bài học trước

  • Phong cách Hồ Chí Minh

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 9
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 9 Tập 1(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 9 Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 9 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 9 Tập 2

Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 9 Tập 1

  • Bài 1
  • Phong cách Hồ Chí Minh
  • Các phương châm hội thoại(Đang xem)
  • Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
  • Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
  • Bài 2
  • Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
  • Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
  • Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
  • Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
  • Bài 3
  • Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
  • Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
  • Xưng hô trong hội thoại
  • Viết bài tập làm văn số 1 - Văn thuyết minh
  • Bài 4
  • Chuyện người con gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục)
  • Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
  • Sự phát triển của từ vựng
  • Bài 5
  • Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn (trích)
  • Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
  • Bài 6
  • Truyện Kiều của Nguyễn Du
  • Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
  • Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều)
  • Thuật ngữ
  • Miêu tả trong văn bản tự sự
  • Bài 7
  • Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
  • Trau dồi vốn từ
  • Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự
  • Bài 8
  • Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều)
  • Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên)
  • Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
  • Bài 9
  • Tổng kết về từ vựng
  • Bài 10
  • Đồng chí
  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính
  • Kiểm tra về truyện trung đại
  • Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
  • Nghị luận trong văn bản tự sự
  • Bài 11
  • Đoàn thuyền đánh cá
  • Bếp lửa
  • Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
  • Tập làm thơ tám chữ
  • Bài 12
  • Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
  • Ánh trăng
  • Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
  • Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
  • Bài 13
  • Làng (trích)
  • Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
  • Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
  • Bài 14
  • Lặng lẽ Sa Pa (trích)
  • Ôn tập phần Tiếng Việt
  • Viết bài tập làm văn số 3 - Văn tự sự
  • Bài 15
  • Chiếc lược ngà (trích)
  • Ôn tập về thơ và truyện
  • Ôn tập phần Tiếng Việt
  • Bài 16
  • Cố hương
  • Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)

Từ khóa » Nói Sai Sự Thật Là Phương Châm Gì