Soạn Vật Lí 9 Bài 11 Trang 32 Cực Chất
Có thể bạn quan tâm
[toc:ul]
Phần I. Câu hỏi và bài tập trong bài
Câu 1: (Trang 32 SGK)
Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
Câu 2: (Trang 32 SGK)
Một bóng đèn khi sáng hơn binh thường có điện trở R1 = 7,5Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6 A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ hinh 11.1 (SGK).
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30Ω với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.
Câu 3: (Trang 33 SGK)
Một bóng đèn có điện trở R1 = 600Ω được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R1 = 900Ω vào hiệu điện thế UMN = 220V như sơ đồ hình 11.2. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0,2mm2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B.
a) Tính điện trở của đoạn mạch MN.
b) Tính hiệu điện thế dặt vào hai đầu của mỗi đèn.
Phần II. Hướng dẫn trả lời ngắn gọn
Câu 1: Điện trở của dây dẫn là: R=ρ.ls=1.10−6.300,3.10−6=110Ω
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: I=UR=220110=2A
Câu 2:
a) R tđ = R1 + R2 = UI = 120,6 = 20Ω =>R2 = 20 - 7,5 = 12,5Ω.
b) Chiều dài của dây dùng làm biến trở là: R=ρ.ls=>l=R.sρ=30.1.10−60,4.10−6=75m
Câu 3:
a) Rdây = ρ.ls=1,7.10−8.2000,2.10−3=17Ω
R12 = R1.R2R1+R2=360Ω =>Rtđ = Rdây + R12 = 17 + 360 = 377 Ω
b) I=UR=220377=0,583A => UAB = UR1 = UR2 = I.R12 = 0,583. 360 = 210V
Phần III. Hướng dẫn trả lời chi tiết
Câu 1:
Điện trở của dây dẫn là:
R=ρ.ls=1.10−6.300,3.10−6=110Ω
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
I=UR=220110=2A
Câu 2:
a) Để đèn sáng bình thường khi cường độ dòng điện đi qua đèn là 0,6A.
R1 nối tiếp với R2 => Điện trở tương đương của mạch là: R tđ = R1 + R2 = UI = 120,6 = 20Ω
=>Trị số của biến trở R2 = 20 - 7,5 = 12,5Ω.
b) Chiều dài của dây dùng làm biến trở là:
R=ρ.ls=>l=R.sρ=30.1.10−60,4.10−6=75m
Câu 3:
a) Điện trở của dây nối là:
Rdây = ρ.ls=1,7.10−8.2000,2.10−3=17Ω
Do R1 và R2 mắc song song với nhau. Điện trở R12 có giá trị là:
R12 = R1.R2R1+R2=360Ω
Điện trở tương đương của toàn mạch là:
Rtđ = Rdây + R12 = 17 + 360 = 377 Ω
b) Theo định luật Ôm => Cường độ dòng điện qua mạch là: I=UR=220377=0,583A
Do R1 và R2 mắc song song nên: UAB = UR1 = UR2 = I.R12 = 0,583. 360 = 210V
Từ khóa » Soạn Lý Lớp 9 Bài 11
-
Giải Vật Lí 9 Bài 11: Bài Tập Vận Dụng định Luật Ôm Và Công Thức Tính ...
-
Bài 11. Bài Tập Vận Dụng định Luật ôm Và Công Thức Tính điện Trở Của ...
-
Giải Bài Tập SGK Vật Lý Lớp 9 Bài 11: Bài Tập Vận Dụng định Luật Ôm ...
-
Bài 11: Bài Tập Vận Dụng định Luật Ôm Và Công Thức Tính điện Trở Của ...
-
Giải Bài 11 Vật Lí 9: Bài Tập Vận Dụng định Luật Ôm Và Công Thức Tính ...
-
Vật Lý Lớp 9 - Bài 11 - Bài Tập Vận Dụng định Luật ôm Và Công Thức ...
-
Vật Lí 9 Bài 11: Bài Tập Vận Dụng định Luật Ôm Và Công Thức Tính điện ...
-
Vật Lý 9 Bài 11: Bài Tập Vận Dụng định Luật Ôm Và Công Thức Tính điện ...
-
Hướng Dẫn Giải Bài 1 2 3 Bài 11 Trang 32 33 Sgk Vật Lí 9
-
Giải Vật Lí 9 Bài 11: Bài Tập Vận Dụng định Luật Ôm Và ...
-
Ly 9 Bai 11
-
SBT Vật Lí 9 Bài 11: Bài Tập Vận Dụng định Luật Ôm Và Công Thức Tính ...
-
Bài Tập Vận Dụng định Luật Ôm Và Công Thức Tính điện Trở Của Dây Dẫn
-
Giải SBT Vật Lý 9: Bài 11. Bài Tập Vận Dụng định Luật Ôm Và Công ...