Sonata – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Các nhà soạn nhạc nổi bật
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Sonata (/səˈnɑːtə/, Tiếng Ý: [soˈnaːta]; sonate, sonare) là một thuật ngữ chỉ định một loạt các hình thức sáng tác, đến thời kỳ cổ điển có tầm quan trọng ngày một tăng và đầu thế kỷ 19 đại diện cho một nguyên tắc sáng tác các tác phẩm quy mô lớn. Sau thời kỳ Baroque hầu hết các tác phẩm được thực hiện bởi một nhạc cụ độc tấu, thường là một nhạc cụ chính (solo), hoặc bởi một nhạc cụ độc tấu (solo) đi kèm với một nhạc cụ phụ họa.

Về hình thức soạn một sonata cũng giống như Concerto là từ 2 đến 4 phần, thường thấy là 3 (movement). Một nhạc cụ solo chính và có khi cùng một nhạc cụ phụ. Bản Sonata Ánh Trăng nổi tiếng chính là phần thứ nhất của bản Piano sonata thứ 14 của Beethoven.

Các nhà soạn nhạc nổi bật

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Arcangelo Corelli
  • Domenico Scarlatti
  • Antonio Vivaldi
  • Joseph Haydn
  • Luigi Boccherini
  • Wolfgang Amadeus Mozart
  • Ludwig van Beethoven
  • Frédéric Chopin
  • Felix Mendelssohn
  • Robert Schumann
  • Franz Liszt
  • Johannes Brahms
  • Sergei Rachmaninoff

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Mangsen, Sandra, John Irving, John Rink, and Paul Griffiths. 2001. "Sonata". The New Grove Dictionary of Music and Musicians, second edition, edited by Stanley Sadie và John Tyrrell. London: Macmillan Publishers.
  • Newman, Ernest. 1958. More Essays from the World of Music: Essays from the London Sunday Times, selected by Felix Aprahamian. London: John Calder; New York: Coward-McCann, Inc.
  • Newman, William S. 1966. The Sonata in the Baroque Era, revised ed. Chapel Hill: The University of North Carolina Press. LCCN 66-19475.
  • Newman, William S. 1972a. The Sonata in the Baroque Era, third edition. A History of the Sonata Idea 1. New York: W. W. Norton. ISBN 0-393-00622-0.
  • Newman, William S. 1972b. The Sonata in the Classic Era: The Second Volume of a History of the Sonata Idea, second edition. A History of the Sonata Idea 2; The Norton Library N623. New York: W. W. Norton. ISBN 0-393-00623-9.
  • Newman, William S. 1983a. The Sonata in the Baroque Era, fourth edition. A History of the Sonata Idea 1. New York: W. W. Norton. ISBN 0-393-95275-4.
  • Newman, William S. 1983b. The Sonata in the Classic Era, third edition. A History of the Sonata Idea 2. New York: W. W. Norton. ISBN 0-393-95286-X.
  • Newman, William S. 1983c. The Sonata since Beethoven, third edition. A History of the Sonata Idea 3. New York: W. W. Norton. ISBN 0-393-95290-8.
  • Newman, William S. 1988. Beethoven on Beethoven: Playing His Piano Music His Way. New York: W. W. Norton. ISBN 0-393-02538-1 (cloth) ISBN 0-393-30719-0 (pbk).
  • Rosen, Charles. 1988. Sonata Forms, revised edition. New York: W. W. Norton. ISBN 0-393-02658-2.
  • Rosen, Charles. 1995. The Romantic Generation. Cambridge: Harvard University Press. ISBN 0-674-77933-9 ISBN 0-674-77934-7 (pbk).
  • Rosen, Charles. 1997. The Classical Style: Haydn, Mozart, Beethoven, expanded edition, with CD recording. New York: W. W. Norton. ISBN 0-393-31712-9.
  • Sadie, Stanley (ed). 1988. The Grove Concise Dictionary of Music. London: Macmillan Publishers. ISBN 0-333-43236-3 (cloth); ISBN 0-393-02620-5 (pbk).
  • Salzer, Felix Structural Hearing: Tonal Coherence in Music. 2 vols. New York: Dover Publications.[cần chú thích đầy đủ]
  • Schenker, Heinrich. 1979. Free Composition (Der freie Satz): Volume III of New Musical Theories and Fantasies, edited by Oswald Jonas, translated by Ernst Oster. 2 vols. New York: Longman. ISBN 0-582-28073-7.
  • Schoenberg, Arnold. 1966. Harmonielehre, 7th edition. Vienna: Universal-Edition. ISBN 3-7024-0029-X.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến nhạc cổ điển này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNE: XX536895
  • BNF: cb123243512 (data)
  • GND: 4131190-5
  • LCCN: sh85124818
  • NKC: ph321712
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sonata&oldid=71966157” Thể loại:
  • Sơ khai nhạc cổ điển
  • Sonata
  • Phong cách âm nhạc cổ điển phương Tây
Thể loại ẩn:
  • Bài viết cần chú thích chi tiết hơn
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Bài viết chứa nhận dạng BNE
  • Bài viết chứa nhận dạng BNF
  • Bài viết chứa nhận dạng GND
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN
  • Bài viết chứa nhận dạng NKC
  • Trang sử dụng liên kết tự động ISBN

Từ khóa » đồng Sonata Là Gì