Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Thì ? | Cungthi.online
Có thể bạn quan tâm
- Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Sóng âm đó ở Hai Môi Trường
- Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Thì
- Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Thì A. Tần Số Và Bước Sóng đều Thay đổi
- Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Thì Sóng âm đó ở Hai Môi Trường Có
- Một Số Ngành Công Nghiệp Trọng điểm Là Gì
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
Câu hỏi Vật lý
Sóng âm truyền từ không khí vào nước thì ?
A.tần số không đổi, bước sóng tăng.
B.tần số giảm, bước sóng tăng.
C.tần số không đổi, bước sóng giảm.
D.tần số tăng, bước sóng tăng.
Đáp án và lời giải Đáp án:A Lời giải:Sóng âm truyền từ không khí vào nước có tần số không đổi,vận tốc tăng tăng.
Vậy đáp án đúng là A.
Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?
Bài tập trắc nghiệm 45 phút Sóng âm - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 7
Làm bàiChia sẻ
Một số câu hỏi khác cùng bài thi.
- Một âm thanh truyền trong không khí qua hai điểm M và N với mức cường độ âm lần lượt là L và L – 30 (dB) . Cường độ âm tại M gấp cường độ âm tại N
- Để đo vận tốc truyền sóng trên dây đàn hồi. Một học sinh lấy một đầu dây gắn vào âm thoa đầu còn lại giữ chặt vào tường để dây căng thẳng. Âm thoa có tần số 10Hz, khi dây có chiều dài 1 m thì trên dây xuất hiện 11 nút kể cả hai đầu. Vận tốc truyền sóng trên dây đo được là
-
Hai âm không cùng độ cao khi:
-
Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng . Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh?
-
Hai âm khác nhau về âm sắc thì sẽ khác nhau về:
-
Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: am truyền tới có mức cường độ âm là 65dB, âm phản xạ có mức cường độ âm là 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là?
- Các đặc tính sinh lí của âm gồm:
-
Sóng âm truyền từ không khí vào nước thì ?
-
Người ta có nhiều nguồn âm điểm giống hệt nhau và cùng công suất. Ban đầu tại điểm O đặt 2 nguồn âm. Điểm A cách O một khoảng d có thể thay đổi được. Trên tia vuông góc với OA tại A, lấy điểm B cách A khoảng 6 (cm). Điểm M nằm trong đoạn AB sao cho AM = 4,5 (cm) và góc có giá trị lớn nhất, lúc này mức cường độ âm tại A là LA = 40 dB. Cần phải đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn nữa để mức cường độ âm tại M là 50 dB.
-
Hai điểm AB trên phương truyền sóng, mức cường độ âm tại A ℓớn hơn tại B 20dB, Ta có tỉ số bằng:
-
Độ to của âm phụ thuộc vào:
-
Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B, C thẳng hàng. Một nguồn điểm phát âm có công suất P đặt tại O (không thuộc đường thẳng đi qua A, B, C) sao cho mức cường độ âm tại A và tại C bằng nhau và bằng 30 dB. Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại B một nguồn âm điểm phát âm có công suất thì thấy mức cường độ âm tại O và C bằng nhau và bằng 40 dB, khi đó mức cường độ âm tại A gần giá trị nào nhất sau đây?
- Những đại lượng sau, đại lượng nào không phải là đặc trưng sinh lý của âm?
-
Hai nguồn âm điểm phát sóng âm phân bố đều theo mọi hướng, bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc cường độ âm I theo khoảng cách đến nguồn r (nguồn 1 là đường nét liền và nguồn 2 là đường nét đứt). Tỉ số công suất nguồn 1 và công suất nguồn 2 là:
-
Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là:
-
Một sóng âm có tần số f = 100 Hz truyền hai lần từ điểm A đến điểm B trong không khí. Lần thứ nhất vận tốc truyền sóng là v1 = 330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng lên nên vận tốc truyền sóng là v2 = 340 m/s. Biết rằng trong hai lần thì số bước sóng giữa hai điểm vẫn là số nguyên nhưng hơn kém nhau một bước sóng. Khoảng cách AB là ?
- Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
-
Một vật chuyển động tròn đều xung quang điểm O đường kính 60 cm được gắn một thiết bị thu âm. Hình chiếu của vật này lên trục Ox đi qua tâm của đường tròn chuyển động với phương trình A = Acos(10t + φ) .Một nguồn phát âm đằng hướng đặt tại điểm M trên trục Ox và cách O một khoảng 120 cm. Tại thời điểm t = 0, mức cường độ âm đo được có giá trị nhỏ nhất và bằng 50 dB. Tại thời điểm mà hình chiếu của vật đạt tốc độ lần thứ 2018 thì mức cường độ âm đo được có giá trị gần với giá trị nào sau đây:
-
Sóng siêu âm có tần số:
-
Trong một buổi hòa nhạc, giải sử có 5 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng âm thì tại M có mức cường độ âm là 50 dB. Để tại M có mức cường độ âm 60 dB thì số kèn đồng cần thiết là ?
-
Một nguồn âm phát ra sóng âm có tần số 420 Hz truyền trong không khí với bước sóng 80 cm. Tốc độ truyền âm trong không khí là:
-
Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B, C thẳng hàng. Một nguồn điểm phát âm có công suất P đặt tại O (không thuộc đường thẳng đi qua A, B, C) sao cho mức cường độ âm tại A và tại C bằng nhau và bằng 30 dB. Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại B một nguồn âm điểm phát âm có công suất thì thấy mức cường độ âm tại O và C bằng nhau và bằng 40 dB, khi đó mức cường độ âm tại A gần giá trị nào nhất sau đây?
-
Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì?
-
Vận tốc truyền âm trong không khí là 336m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2m.Tần số của âm là:
-
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M:
Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.
-
Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.
The end of the nineteenth century and the early years of the twentieth century were marked by the development of an international Art Nouveau style, characterized by sinuous lines, floral and vegetable motifs, and soft evanescent coloration. The Art Nouveau style was an eclectic one, bringing together elements of Japanese art, motifs of ancient cultures, and natural forms. The glass objects of this style were elegant in outline, although often deliberately distorted, with pale or iridescent surfaces. A favored device of the style was to imitate the iridescent surface seen on ancient glass that had been buried. Much of the Art Nouveau glass produced during the years of its greatest popularity had been generically termed “art glass.” Art glass was intended for decorative purposes and relied for its effect on carefully chosen color combinations and innovative techniques.
France produced a number of outstanding exponents of the Art Nouveau style; among the most celebrated was Emile Galle (1846-1904). In the United States, Louis Comfort Tiffany (1843-1933) was the most noted exponent of this style, producing a great variety of glass forms and surfaces, which were widely copied in their time and are highly prized today. Tiffany was a brilliant designer, successfully combining ancient Egyptian, Japanese, and Persian motifs.
The Art Nouveau style was a major force in the decorative arts from 1895 until 1915, although its influence continued throughout the mid-1920’s.It was eventually to be overtaken by a new school of thought known as Functionalism that had been present since the turn of the century. At first restricted to a small avant-garde group of architects and designers, Functionalism emerged as the dominant influence upon designers after the First World War. The basic tenet of the movement-that function should determine form-was not a new concept. Soon a distinct aesthetic code evolved: from should be simple, surfaces plain, and any ornament should be based on geometric relationships. This new design concept, coupled with the sharp postwar reactions to the styles and conventions of the preceding decades, created an entirely new public taste which caused Art Nouveau types of glass to fall out of favor. The new taste demanded dramatic effects of contrast, stark outline and complex textural surfaces.
The word “one” refers to______. - Khi thương lượng tập thể để giải quyết tranh chấp lao động tập thể, bắt buộc phải có hòa giải viên lao động tham gia
-
No one in my group is more intelligent than Long.
->Long is…………………………………………………………………………….
-
Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word(s) OPPOSITE in meaning to the underlined word(s) in each of the following questions from 24 to 25.
Several chapters of Joan Steer’s book describe illegitimate gambling activities in California in the 1970s.
-
The fearsome beast ________ the princess. We've called on all able-bodied knights to mount a rescue.
-
I___________ Lan since she went abroad.
-
It takes me_______hour and_______half to go to the church.
-
Số trung bình cộng của 125; 150 và 97 là
-
10. People should use biogas and solar energy because they are _______________.
-
Hai mươi ba triệu chín trăm mười; được viết là:
Từ khóa » Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Sóng âm đó
-
Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Thì? - Nội Thất Hằng Phát
-
Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước. Sóng âm đó ở Hai Môi ...
-
Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Sóng âm đó ở Hai Môi ...
-
Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Thì
-
Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Thì - HOC247
-
Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Thì - Hoc247
-
Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Sóng âm đó ở Hai Môi ...
-
Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Sóng ...
-
Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Thì . Tần Số Và Bước Sóng
-
Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào A. Tần Số Và Bước Sóng...
-
Một Sóng âm Khí Truyền Từ Không Khí Vào Nước Thì
-
Khí Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Thì Bước Sóng Của ...
-
Khí Một Sóng âm Truyền Từ Không Khí Vào Nước Thì đại Lượng Luôn ...