Sóng Biển – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Các đặc trưng
  • 2 Phân loại
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo
  • 5 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một ngày sóng lớn ở Pors-Loubous, cảng nhỏ thuộc Plogoff, vùng Bretagne, nước Pháp
Chuyển động của từng phần tử nước biển trong sóng biển. A=Nước sâu, B=Nước nông (với nước nông, các hạt chuyển động thành hình elip thay vì hình tròn tại gần đáy). 1=Chiều lan truyền, 2=Đỉnh sóng, 3=Đáy sóng.

Sóng biển là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần. Các phân tử nước biển tham gia vào chuyển động sóng chỉ xoay vòng tại chỗ và có ít chuyển động tịnh tiến theo hướng lan truyền của sóng; tuy rằng một lượng năng lượng lớn có thể được lan truyền theo sóng.

Các đặc trưng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Chiều dài sóng (ký hiệu L) là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp
  • Chu kì sóng (T) là khoảng thời gian cần thiết để một chiều dài sóng truyền qua vị trí đang xét.
  • Chiều cao sóng (H) là khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đỉnh sóng và đáy sóng.
  • Biên độ sóng (a) là khoảng cách theo phương đứng từ đỉnh sóng (hoặc đáy sóng) tới đường mực nước tĩnh; biên độ sóng bằng một nửa chiều cao sóng.
  • Độ dốc sóng (s) bằng chiều cao sóng chia cho một nửa chiều dài sóng
  • Năng lượng sóng (E) thường tính bằng cơ năng của mỗi mét vuông mặt nước khi có sóng truyền qua.
  • Vận tốc truyền sóng (c), còn gọi là vận tốc pha của sóng, là vận tốc chuyển động của đỉnh sóng trong hệ quy chiếu đứng yên.
  • Vận tốc nhóm sóng ( c g {\displaystyle c_{g}} ) là đại lượng đặc trưng của sóng lan truyền, nó chính bằng vận tốc truyền năng lượng của sóng.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo sự hình thành có thể phân chia sóng thành hai loại:

  • Sóng hỗn hợp được hình thành tại vị trí có xảy ra bão; hướng sóng, chiều cao sóng và chu kì sóng có dạng không đồng nhất.
  • Sóng lừng được lan truyền từ nguồn phát sinh sóng (bão) cách xa vị trí đang xét. Sóng lừng có chiều dài sóng, chiều cao sóng và chu kì tương đối đồng đều và có còn sóng

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Thang Beaufort
  • Sóng thần

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Sóng biển.
  • Introductory oceanography chapter 10 - Ocean Waves Lưu trữ 2004-08-19 tại Wayback Machine
  • Understanding waves waves, storm, tsunamis, seiches, bores, deadwater, etc. (18pp)
  • HyperPhysics - Ocean Waves
  • Water Waves Wiki Lưu trữ 2010-11-13 tại Wayback Machine
  • Wave equation
  • x
  • t
  • s
Hải dương học vật lý
Sóng
  • Thuyết sóng Airy
  • Thang Ballantine
  • Mất ổn định Benjamin–Feir
  • Xấp xỉ Boussinesq
  • Sóng vỡ
  • Sóng bập bềnh
  • Sóng hình nêm
  • Phân tán
  • Sóng cạnh
  • Sóng xích đạo
  • Sóng trọng lực
  • Sóng độc
  • Năng lượng sóng
  • Sóng biển
    • Mô hình sóng biển
UpwellingAntarctic bottom water
Hải lưu
  • Hoàn lưu khí quyển
  • Lệch áp
  • Dòng ranh giới
  • Lực Coriolis
  • Lực Coriolis–Stokes
  • Lực cuốn Craik–Leibovich
  • Dự án phân tích dữ liệu đại dương toàn cầu
  • Gulf Stream
  • Thí nghiệm lưu thông đại dương Thế giới
Thủy triều
  • Điểm Amphidromos
  • Thủy triều trái đất
  • Đầu thủy triều
  • Thủy triều trong
  • Thủy triều dòng chảy
  • Nước hẹp
  • Khoan thủy triều
  • Lực thủy triều
  • Năng lượng thủy triều
  • Phạm vi thủy triều
  • Cộng hưởng thủy triều
Địa mạo
  • Quạt biển thẳm
  • Đồng bằng biển thẳm
  • Rạn san hô vòng
  • Guyot
  • Thủy văn học
  • Núi ngầm
  • Hẻm núi ngầm
  • Núi lửa ngầm
  • Rãnh đại dương
  • Đáy đại dương
  • Lỗ phun lạnh
  • Rìa lục địa
  • Chân lục địa
  • Thềm lục địa
  • Thủy đạc học
Kiến tạomảng
  • Ranh giới hội tụ
  • Ranh giới phân kỳ
  • Fracture zone
  • Miệng phun thủy nhiệt
  • Địa chất biển
  • Sống núi giữa đại dương
  • Bề mặt Mohorovičić
  • Giả thuyết Morley-Vine-Matthews
  • Vỏ đại dương
  • Outer trench swell
  • Ridge push
  • Tách giãn đáy đại dương
  • Slab pull
  • Slab suction
  • Slab window
  • Hút chìm
  • Ranh giới chuyển dạng
  • Cung núi lửa
Các vùngđại dương
  • Đáy nước
  • Deep ocean water
  • Deep sea
  • Cận duyên
  • Mesopelagic
  • Oceanic
  • Pelagic
  • Photic
  • Surf
  • Swash
Mựcnước biển
  • Deep-ocean Assessment and Reporting of Tsunamis
  • Future sea level
  • Global Sea Level Observing System
  • North West Shelf Operational Oceanographic System
  • Sea-level curve
  • Mực nước biển dâng
  • Hệ thống trắc địa thế giới WGS
Liên quan
  • Argo
  • Màu nước
  • DSV Alvin
  • Biển cận biên
  • Năng lượng biển
  • Ô nhiễm biển
  • Trung tâm dữ liệu hải dương học quốc gia
  • Đại dương
  • Thăm dò đại dương
  • Quan sát đại dương
  • Hải dương học
  • Nước biển
  • Cột nước
  • Atlas Đại dương thế giới
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sóng_biển&oldid=71744953” Thể loại:
  • Sóng nước
  • Địa lý ven biển
  • Thuật ngữ hải dương học
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback

Từ khóa » Cách Xem Sóng Biển